K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2023

Sẽ có ba hình chiếu để biểu diễn là

- Mặt đứng.

- Mặt bằng (hình cắt bằng)

- Mặt cắt

7 tháng 8 2023

Tham khảo

- Tên gọi chi tiết: đầu côn

- Hình dạng: nón cụt

- Kích thước:

+ Đường kính vòng ngoài: Ø30 mm

+ Đường kính vòng trong: Ø20 mm

+ Đường kính khoét: Ø10 mm

+ Chiều cao: 40 mm

+ Độ dày đáy: 10 mm

- Yêu cầu kĩ thuật: làm tù cạnh, mạ kẽm.

13 tháng 10 2021

Câu 1:

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.

- Vị trí trên bản vẽ:

+ Mặt đứng đặt ở góc trên cùng bên trái của bản vẽ

+ Mặt cắt được đặt ở phía bên phải mặt đứng

+ Mặt bằng được đặt ở dưới mặt đứng

Câu 2:

- Mặt đứng biểu diễn hình dạng bên ngoài của ngôi nhà, gồm có mặt chính, mặt bên.

- Mặt bằng diễn tả vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị, đồ đạc, … trong ngôi nhà.

- Mặt cắt biểu diễn các bộ phận và kích thước của ngôi nhà theo chiều cao.

Câu 3:

Bước 1: Đọc nội dung ghi trong khung tên.

Bước 2: Phân tích hình biểu diễn ( Để biết cách bố các phòng, vị trí các bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 3: Phân tích và xác định kích thước của ngôi nhà ( Kích thước chung, kích thước từng bộ phận của ngôi nhà ).

Bước 4: Xác định các bộ phận của ngôi nhà ( Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ và các bộ phận khác ).

Để bổ sung cho bản vẽ nhà, người ta thường dùng hình chiếu phối cảnh của ngôi nhà.

10 tháng 1 2022

B

10 tháng 1 2022

B

10 tháng 3 2019

Đáp án: A

18 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN A

16 tháng 12 2021

- Bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn (mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt) và các số liệu xác định hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà.  :)

7 tháng 8 2023

a) Mặt đứng

b) Mặt cắt

c) Mặt bằng

20 tháng 12 2020

gồm các hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt

20 tháng 12 2020

bản vẽ nhà gồm các hình biểu diễn: mặt bằng, mặt đứng, maựt cắt và 1 số liệu sát định hình đạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà

Câu 1. Nội dung của bản vẽ lắp gồmA. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.           B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.C. hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, khung tên.                  D. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp.Câu 2. Hình chiếu bằng có hướng chiếuA. từ trước tới.                ...
Đọc tiếp

Câu 1. Nội dung của bản vẽ lắp gồm

A. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, khung tên.           

B. hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.

C. hình biểu diễn,kích thước, phân tích chi tiết, khung tên.                  

D. hình biểu diễn, kích thước, bảng kê, tổng hợp.

Câu 2. Hình chiếu bằng có hướng chiếu

A. từ trước tới.                                     B. từ trái sang.      

C. từ dưới lên.                                      D. từ trên xuống.

Câu 3. Một cạnh của vật thể dài 80 mm, nếu vẽ tỉ lệ 1:5 thì kích thước ghi trên bản vẽ là:

A. 16cm.               B. 400mm.             C. 400cm.              D. 16mm.

Câu 4. Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể ta cần lần lược chiếu vuông góc theo

A. hai hướng khác nhau.                                   B. ba hướng khác nhau.

C. bốn hướng khác nhau.                                  D. năm hướng khác nhau.

Câu 5. Qui ước vẽ ren trục và ren lỗ cho nét đỉnh ren là

A. liền đậm.                                                    B. liền đậm và nét đứt.

C. liền mảnh.                                                 D. liền đậm và liền mảnh.

Câu 6. Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu bằng là

A. ở trên hình chiếu đứng.                             B. ở trên hình chiếu cạnh.

C. ở dưới hình chiếu đứng.                            D. ở dưới hình chiếu cạnh.

Câu 7. Trên bản vẽ kĩ thuật, vị trí của hình chiếu cạnh là

A. ở dưới hình chiếu đứng.                            B. ở dưới hình chiếu cạnh.

C. ở góc bên trái bản vẽ.                                D. ở góc bên phải bản vẽ.

Câu 8. Bản vẽ kĩ thuật trình bày các thông tin kĩ thuật dưới dạng

A. hình vẽ.                                                 

B. ký hiệu.

C. chữ viết, tiếng nói, cử chỉ dưới dạng ký hiệu.    

D. hình vẽ và kí hiệu theo các quy tắc thống nhất.

Câu 8. Hình nào sau đây không phải khối tròn xoay?

A. Hình trụ.                                                  B. Hình lăng trụ đều.

C. Hình nón.                                                 D. Hình cầu.

Câu 9. Khối tròn xoay được tạo thành khi quay một ......... quanh một đường cố định (trục quay) của hình

A. Hình phẳng.                                                     B. Hình tam giác vuông.

C. Nửa hình tròn.                                                 D. Hình chữ nhật.

Câu 10. Hình cắt là hình biểu diễn phần vật thể ở ....... (khi ta giả sử cắt vật thể)

A. phía trước mặt phẳng cắt.                               B. phía sau mặt phẳng cắt.

C. phía bên trái mặt phẳng cắt.                            D. phía bên phải mặt phẳng cắt.

1
6 tháng 12 2021

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: D

Câu 4: B

Câu 5: A

Câu 6: C

Câu 7: D

Câu 8: D

Câu 9: B

Câu 10: B