Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình) và tỉnh Bắc Ninh.
- Đất mặn, phèn: phân bố thành một dải ven biển từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất feralit: nằm ở rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất xám trên phù sa cổ: ở tây bắc đồng bằng. (Vĩnh Phúc, Hà Nội).
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: ở vùng thượng châu thổ, tây nam đồng bằng,...
- Đất mặn: dọc ven biển.
- Đất phù sa ngọt ven sông Tiền, sông Hậu.
- Đất phèn: ở vùng thượng châu thổ, tây nam đồng bằng,...
- Đất mặn: dọc ven biển.
Trả lời:
- So với cả nước, Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp hơn, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, GDP/người, tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao hơn.
- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.
Trả lời:
- Các vùng đất Bazan tập trung chủ yếu trên các cao nguyên : Kom Tum , Play Ki, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ Bô xít: phân bố ở Đông Nam Kom Tum, Đông bắc Gia Lai, ở phía nam Đăk Nông, và Lâm Đồng.
Trả lời:
- Các vùng đất badan phân bố tập trung chủ yếu ở các cao nguyên: Plây Ku, Đắk Lắk, Mơ Nông, Lâm Viên, Di Linh.
- Các mỏ bôxit tập trung ở vùng ranh giới giữa Kon Tum và Gia Lai, ở Đắk Nông và ở cao nguyên Di Linh.
- Ý nghĩa của việc khai thác tài nguyên thiên nhiên ở Tây Nguyên để phát triển kinh tế: Đảng và Nhà nước đang có nhiều biện pháp để vừa khai thác tài nguyên, vừa bảo vệ môi trường với mục đích cuối cùng là làm cho cuộc sống của các dân tộc được nâng cao một cách bền vững.
Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. Đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.
Các đô thị của nước ta phân bố tập trung ở đồng bằng và ven biển. Đây là những nơi có lợi thế về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên (địa hình, đất đai, nguồn nước,...), các nhân tố kinh tế - xã hội.
Ý nghĩa của sông Hồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống dân cư
+ Mặt tích cực:
- Bồi đáp phù sa tạo nên châu thổ rộng lớn, màu mỡ là địa bàn của sản xuất nông nghiệp
- Cung cấp phù sa cho đồng ruộng và nguồn nước để tăng vụ.
- Các diện tích mặt nước là địa bàn nuôi thủy sản.
- Cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt, tôm cá cho đời sống dân cư.
- Giúp cho việc giao thông thêm thuận lợi.
+ Mặt tiêu cực:
- Chế độ nước thất thường gây nhiều thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp, trở ngại cho sinh hoạt dân cư.
- Tốn kém nhiều để xây dựng và bảo vệ hệ thống đê.
Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
Dân cư nước ta phân bố không đều theo lãnh thổ.
-Dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị. ở miền núi dân cư thưa thớt.
-Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau: nông thôn 72,5%, thành thị 27,5%.
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị
- Sự phân bố dân cư nước ta không đều giữa các vùng:
+ Vùng có mật độ dân số cao nhất là Đồng bằng sông Hồng, vùng có mật độ dân số thấp nhất là Tây Bắc. Chênh lệch giữa vùng cao nhất với thấp nhất đến 17,8 lần.
+ Các vùng có mật độ dân số cao hơn trung bình của cả nước là: Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông Cửư Long, Đông Nam Bộ. Các vùng còn lại đều có mật độ dân số thấp hơn mức trung bình của cả nước, trong đó thấp hơn cả là Tây Bắc, tiếp đến là Tây Nguyên.
- Sự thay đổi mật độ dân số của các vùng: từ năm 1989 đến 2003, mật độ dân số các vùng đều tăng, đặc biệt ở Tây Nguyên tăng gấp đôi.
Tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng tăng từ 26,6% năm 1995 lên 36% năm 2002.
Trả lời:
- Từ tháng 10 năm trước đến tháng 4 năm sau, do có gió mùa đông bắc nên thời tiết ở Đồng bằng sông Hồng thường lạnh, khô, thích hợp cho trồng rau quả ôn đới và cận nhiệt. Ngoài ra, do lai tạo được các giống ngô năng suất cao chịu hạn, chịu rét tốt, nên ngô cũng được trồng nhiều vào vụ đông.
Vì vậy, cơ cấu cây trồng vụ đông đa dạng, đem lại lợi ích kinh tế cao. Vụ đông đã trở thành vụ chính ở Đồng bằng sông Hồng.
- Trong cơ cấu lao động theo ngành ở nước ta năm 2003, chiếm tỉ trọng cao nhất là lao động nông, lâm, ngư nghiệp (59,6%), tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ(24,0%), thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng (16,4%).
- Trong giai đoạn 1989 - 2003, cơ cấu sư dụng lao động ở nước ta có sự chuyển biến theo hướng : Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm 11,9% (từ 71,5% năm 1989 xuống còn 59,6% năm 2003). Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng 5,2 % (từ 11,2% năm 1989 lên 16,4% năm 2003). Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng 6,7% (từ 17,3% năm 1989 lên 24,0% năm 2003)
- Trong cơ cấu lao động nước ta năm 1989 và năm 2003, tỉ trọng lao động nông, lâm, ngư nghiệp đều cao, tiếp đến là tỉ trọng của lao động dịch vụ, thấp nhất là lao động công nghiệp - xây dựng. - Trong giai đoạn 1991 - 2003, cơ cấu lao động có sự thay đổi: + Tỉ trọng lao động nông - lâm - ngư nghiệp giảm. + Tỉ trọng lao động công nghiệp - xây dựng tăng. + Tỉ trọng lao động dịch vụ tăng.
- Đất phù sa: chiếm phần lớn diện tích của đồng bằng.
- Đất lầy thụt: tập trung thành một vùng ở phía tây nam đồng bằng (chủ yếu thuộc tỉnh Hà Nam).
- Đất đỏ vàng: ở ven rìa phía tây bắc và tây nam của đồng bằng.
- Đất mặn, phèn: ở ven biển, kéo dài thành vệt từ Hải Phòng đến Ninh Bình.
- Đất xám trên phù sa cổ: Ớ tây bắc đồng bằng.
Đất ở đồng bằng sông Hồng có nhiều loại:
+ Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng.
+ Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì lém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.
+ Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển, được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn).
+ Đất lấy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi thủy sản.