Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khu vực có nguồn điện hoặc rò rỉ điện gây nguy hiểm; khu vực hồ quang điện; khu vực máy móc có nguy cơ gây đứt tay, kẹt tay; khu vực ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm không khí.
Tham khảo:
a) gia công không phôi
b) gia công cắt gọt
c) gia công bằng máy
d) gia công bằng tay
Hình a: Phương pháp tiện
Hình b: Phương pháp cắt bằng laser
Hình c: Phương pháp đúc
Hình d: Phương pháp dập
- Các biện pháp an toàn tại xưởng:
+ Che chắn
+ Sử dụng bảo hộ lao động
- Yếu tố chưa đảm bảo an toàn:
+ Chưa áp dụng các biện pháp kĩ thuật an toàn như thông gió, lọc bụi.
+ Chưa thiết lập khoảng cách an toàn giữa các máy với nhau.
- Người lao động sẽ dễ bị chi tiết máy tác động vào tay khiến bị thương
- Người lao động cần được trang bị thêm bao tay để đủ đồ bảo hộ để phòng, chống nguy hiểm
- Công đoạn phù hợp:
a. Lắp ráp
b. Kiểm tra
c. Chế tạo phôi
d. Gia công
e. Đóng gói
- Thứ tự các công đoạn theo quá trình sản xuất cơ khí:
1. Chế tạo phôi
2. Gia công
3. Lắp ráp
4. Kiểm tra
5. Đóng gói.
- Hình 14.5a: robot đang sơn phủ thân vỏ ô tô. Áp dụng phương pháp này đảm bảo năng suất, chất lượng và đặc biết là an toàn cho người lao động và môi trường.
- Hình 14.5b: phương pháp gia công bằng máy CNC. So với phương pháp gia công bằng máy truyền thống thì phương pháp này giúp tăng năng suất, chất lượng, đảm bảo an toàn cho người vận hành cũng như môi trường xung quanh.
Hình a: Phương pháp cắt dùng tia laser
Hình b: Phương pháp cắt dùng tia lửa điện
Hình c: Phương pháp cắt dùng siêu âm
Hình d: Phương pháp cắt dùng tia nước.
- Ý nghĩa các cảnh báo tại các Hình 14.3:
+ Hình 14.3a: Cảnh báo nguy hiểm tia nguy hại với mắt;
+ Hình 14.3b: cảnh báo nguy hiểm cuốn người vào máy đang quay;
+ Hình 14.3c: cảnh báo nguy hiểm vỡ đá.
- Liên hệ giữa các hình: a - e; b-d; c - g