K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Môn vật lí lớp 6 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc...
Đọc tiếp

Môn vật lí lớp 6

 câu 1 có mấy loại máy cơ đơn giản?Kể tên và nêu công dụng của chúng

 câu 2 có mấy loại ròng rọc?Kể tên và nêu công dụng

 câu 3 so sánh sự giống nhau và khác nhau về sự nở vì nhiệt của các chất rắn,lỏng,khí( lập bảng thống kế khác nhau)

câu 4 tại sao khi đun nước nóng khối lượng riêng của chất lỏng giảm?

câu 5 tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dễ bị vỡ muốn cốc ko bị vỡ khi rót nước nóng thì ta phải làm gì? 

Câu 6 kể tên nhiệt kế và nêu công dụng của từng loại?

câu 7 tại sao khi đun nước người ta ko đổ đầy ấm(nước máy)? 

Câu 8 tại sao khi đóng chai nước ngọt người ta không đổ đầy mà đổ lưng?

câu 9 hãy giải thích có hai cái cốc thủy tinh bị kẹt mà ko lấy ra được làm thế nào để lấy hai cốc ra ngoài? 

                          Các bạn hãy giải mấy câu này vì ngày may có kiểm tra 1 tiết môn Vật Lí.

3
17 tháng 8 2018

à tôi giả vờ học sinh để coi sao mà em dám hỏi thế à

17 tháng 8 2018

CÂU 1+2

Có 3 loại máy cơ đơn giản                               

- mặt phẳng nghiêng :giúp giảm lực kéo so với phương thẳng đứng   

- ròng rọc :   

  • Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó
  • Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực

- đòn bẩy :  dùng đòn bẩy để nâng vật 

CÂU 3:

- Giống nhau: Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.

- Khác nhau: 

  + Các chất rắn khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt cũng khác nhau.

  + Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.

CÂU 4:

Khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi. Vì vậy, là cho khối lượng riêng giảm đi.

CÂU 5

-Thủy tinh là chất liệu rất đặc biệt, tùy thuộc vào nhiệt độ và độ dày mà thủy tinh dãn nỡ ở các mức khác nhau. Chính vì đặc điểm đặc biệt này nên hiện tượng cốc thủy tinh bị nứt vỡ khi rót nước nóng vào xảy ra rất thường xuyên.

–  Xếp tất cả cốc thủy tinh mới vào trong xoong to, đổ nước ngập cốc. Sau đó đun nóng lên, bao giờ sôi thì dừng lại, đợi nước nguội thì lấy cốc ra đem dùng. Việc này giúp cốc thủy tinh quen với sự tăng nhiệt độ nên chúng sẽ dãn nỡ đều khi gặp nhiệt nên ly không bể khi rót nước

–  Đối với những cốc thủy tinh dày mỏng không đều, khi rót nước sôi vào dễ bị nứt hơn những loại cốc thông thường khác. Hãy đặt vào cốc một vật kim loại như đĩa đồng, thìa canh nhôm, sau đó mới rót nước sôi vào thì cốc không bị nứt.

Trong quá trình sử dụng các bạn nên chú ý khi rót nước sôi vào cốc nên đổ hết nước lạnh còn lại trong cốc ra ngoài. Khi rót, nên rót nước sôi vào giữa cốc từ từ, không nên rót lệch về một thành cốc, vì đáy cốc bao giờ cũng dầy hơn thành cốc. Mùa đông, trước khi đổ nước sôi vào cốc nên cho một chiếc thìa kim loại vào trong cốc để làm giảm nhiệt độ, tránh vỡ cốc.

CÂU 6: 

CÓ 3 LOẠI  NHIỆT KẾ:

+ nhiệt kế thủy ngân: Đo nhiệt độ trong phòng TN 
+ nhiệt kế y tế: Đo nhiệt độ cơ thể người. 
+ nhiệt kế rượu: Đo nhiệt độ khí quyển

CÂU7:

Vì khi bị đun nóng, nước trong ấm nở ra và tràn ra ngoài

CÂU 8:

Có 2 lí do :  
- Chất lỏng gần như là không bị thay đổi thể tích khi bị nén. Vì vậy nếu đổ đầy hoàn toàn khi nhiệt độ cao thì dễ bị vỡ chai 
- Do bên trong có CO2 hòa tan dưới áp suất cao , khi mở nắp (áp suất khí quyển ) thì có 1 phần sẽ bị thoát ra, nếu đổ quá đầy thì khi mởi ra nước ngọt sẽ bị trào ra ngoài. 

CÂU 9:

+ Sử dụng đá lạnh:

Các bạn chỉ cần thả một vài viên đá lạnh vào chiếc cốc ở bên trên và nhúng cốc bên dưới vào nước ấm, sự giãn nở vì nhiệt của những chiếc cốc sẽ giúp bạn lấy chúng ra một cách dễ dàng.

+ Ngâm cốc vào xà phòng

Ngoài ra thì các bạn có thể ngâm 2 chiếc cốc "tai nạn" này vào nước xà phòng, nước rửa bát, sau đó nhẹ nhàng úp ngược cốc xuống để chúng rời nhau ra.

MÃI MỚI XONG.~HỌC TỐT NHA~
 
18 tháng 8 2018

a)Sim,đa,phượng,...

b)Bèo,rau muống nước,súng,sen,...Chúng khác cây trên cạn là chúng sống dưới nước, hầu như thân cây dưới nước đều mỏng manh,dế gãy.

c)Chúng ta phải trồng cây để ngăn lũ, tạo ra ô-xi và còn nhiều lợi ích khác nữa.

hok tốt nhé bn 

9 tháng 3 2017

Tất nhiên là vòi A rồi !

Nhiều hơn :

1 : 3 - 1:4 = 1/12 ( bể nước )

Đ/S:..........

9 tháng 3 2017

VÒI A TRONG 1 GIỜ CHẢY ĐƯỢC 1/3 BỂ

VÒI B TRONG 1 GIỜ CHẢY ĐƯỢC 1/4 BỂ

VÌ VÒI A TRONG 3 GIỜ ĐÃ CHẢY ĐẦY BỂ CÒN VÒI B TRONG 4 GIỜ MỚI CHẢY ĐẦY [THEO ĐỀ BÀI]

NÊN VÒI A CHẢY ĐƯỢC NHIỀU HƠN VÒI B

VÒI A CHẢY ĐƯỢC NHIỀU HƠN VÒI B TRONG 1 GIỜ LÀ:

1/3 - 1/4 = 4/12 - 3/12 = 1/12 BỂ

VẬY VÒI A CHẢY ĐƯỢC NHIỀU HƠN VÒI B VÀ CHẢY ĐƯỢC NHIÊÙ HƠN 1/12 BỂ

1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?- Vì sao khói đó...
Đọc tiếp

1. Các chất lỏng khác nhau . Khi muốn làm nhừ ( mềm) các thực phẩm (ví dụ như kho cá), nhười ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, khi đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?

2. Về mùa đông, vào những ngày giá rét , khi thở ra rm thường nhìn thấy có khói hay còn gọi là hơi .

-Khói đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng ?

- Vì sao khói đó lại hình thành?

-Vì sao chúng ta ko quan sát thấy điều đó vào mùa hè?

3. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển hay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối ? Vì sao?

4. Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể đẻ tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trng các đạc điển dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước , rễ dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt cuả xương rộng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này.

Vì sao điều này lại có thẻ giúp giảm sự thoát hoi nước ở cây xương rồng?

5. Vì sao quanh nhà có nhiều câu xanh,sông,hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là mùa hè?

1
12 tháng 2 2018

1. Vì khi đun sôi cho thực phẩm mềm thì nhiệt độ của nước cần phải rất cao: đó là 100 độ C

+ Rượu nóng là chất lỏng có nhiệt độ cao nên mau chóng làm chín thực phẩm

2.  - Khói đó là nước ở thể hơi

- Vì hơi nước trong khí thở gặp lạnh sẽ ngưng tụ thành những hạt nước nhỏ li ti và biến thành khói sương trắngnên ta nhìn thấy khói.

- Vào mùa hè, nhiệt độ môi trường cao, hơi nước ở trong khi thở ko bị ngưng tụ thành hạt nước nên ta ko nhìn thấy.

3. Để nhanh thu hoạch được mối thì nhiệt độ môi trường cao và gió to.

- Vì nhiệt độ càng cao thì bay hơi càng nhanh, gió càng to thì bay hơi càng nhanh.

4. Lá xương rồng biến thành gai để tránh tiếp xúc của lá đối với môi trường. Vậy gai xương rồng làm giảm sự bốc hơi nước của cây xương rồng.

5. Chúng ta cảm thấy mát vì lí do sau: 

VÌ cây xanh thải ra một lượng hơi nước và khí oxi lớn

Vì sông hồ thải ra một lượng hơi nước lớn.

Những điều đó làm ta cảm thấy dễ chịu nhất là vào mùa hè.

14 tháng 11 2018

Theo giả thiết: Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi là đỏ và xanh lá hoặc xanh lá và vàng.

Lại có cốc đựng nước cam sẽ thay đổi thứ tự => cốc đựng nước cam đứng sau cốc đựng chè bưởi.

TH1:  Đỏ: chè bưởi, Xanh lá: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi

=> Thứ tự: đỏ - xanh lam - xanh lá - vàng - tím

cốc đựng nước cam sẽ ở giữa (Loại vì cốc đựng nước lọc phải ở giữa)

TH2: Xanh lá: chè bưởi, Vàng: nước cam

Chuyển cốc màu xanh lam vào giữa cốc đựng nước cam và cốc đựng chè bưởi 

=> Thứ tự: đỏ - xanh lá - xanh lam - vàng - tím

Cốc đựng nước lọc sẽ ở giữa => cốc xanh lam là nước lọc

Cốc đựng nước cam sẽ ở cạnh cốc đựng cà phê => cốc tím là cà phê

=> Cốc đỏ là trà sữa.

Vậy thì các cốc đang đựng là:

Đỏ (Trà sữa) - Xanh lá (chè bưởi) - Vàng (nước cam) - Xanh lam (nước lọc)  - Tím (cà phê)

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái nàyMôn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự...
Đọc tiếp

Ai muốn học toán giỏi thì hãy đọc cái này

Môn Toán luôn là một trong những môn mà biết bao học sinh sợ hãi khi nhắc đến. Nó là môn học học đòi hỏi tư duy của con người. Vậy làm cách nào để học tốt môn Toán? 

Đầu tiên, sự siêng năng chăm chỉ luôn là điều quan trọng nhất nếu bạn muốn thành công bất cứ điều gì. Môn Toán thật sự không khó, có điều phải học đúng cách và sự đầu tư đúng hướng thì bạn sẽ giỏi thôi. Không chỉ học trên lớp mà về nhà cũng phải trau dồi và luyện tập thì bạn sẽ cảm thấy môn học này thật sự chẳng khó tí nào đâu!

Học toán trên trường lớp

1. Nắm chắc các lý thuyết, định nghĩa:

Dù không phải học thuộc lòng như mấy môn xã hội, nhưng các định nghĩa cũng như lý thuyết của môn Toán bắt buộc các em phải học thật chắc. Các tính chất, công thức, định nghĩa phải nhớ thì các em mới vận dụng nó vào bài tập để chứng minh, giải thích hay phân tích được. Những gì có thể nhớ được trên lớp thì các em cứ cố gắng nhét vào đầu, vì nó sẽ giúp các em dễ dàng hơn khi học bài ở nhà.

2. Không học dồn:

Đối với các môn tự nhiên như toán lý hóa, đặc biệt là môn Toán, thì các em phải học vững cái trước thì mới học tốt được cái sau. Bởi thế, việc học dồn là điều không thể để xảy ra với môn học này. Có nhiều bạn học sinh không học bài, đến khi thi mới lôi ra học công thức này nọ thì sẽ có kết quả thi rất thấp. Bởi vì phải có một quá trình để học và trao dồi mỗi ngày, áp dụng những kiến thức vào bài tập thì các em mới ghi nhớ lâu được. Các kiến thức có liên quan với nhau, vì thế khi các em đã bỏ quá nhiều mà giờ phải học dồn sẽ không hiểu quả và ảnh hưởng đến sức khỏe của mình nữa.

Xem thêm: Kinh nghiệm trở thành cao thủ môn Vật lý

3. Lắng nghe và ghi chép mọi thông tin từ bài giảng:

Đa số bài giảng của thầy cô đều nằm trong sách tới 80% và chỉ 20% là ở ngoài sách để các em hiểu sâu hơn. Vì thế, hãy ghi chép tất cả những gì thầy cô giảng dạy vì đó đều cần thiết và giúp ích cho các em rất nhiều. Nếu chỉ ngồi nghe thôi mình sẽ quên nhanh khi về nhà. Vì vậy, không những nghe mà còn phải viết xuống tập một cách cẩn thận để có cái mình xem lại. Hãy tập cho mình thói quen đó các em nhé, nó rất hiệu quả đấy!

4. Mạnh dạn hỏi khi chưa hiểu:

Trong quá trình học trên lớp, chắc chắn sẽ có những điều các em thắc mắc hoặc chưa hiểu rõ. Hãy mạnh dạn dơ tay để hỏi Thầy Cô của mình để họ giảng lại hay giải thích cho các em nghe nhé. Vì khi các em hiểu sâu, các em mới làm bài tập và khắc ghi trong đầu được. Đừng ngại ngùng khi mình hỏi, vì thầy cô sẽ rất vui nếu các em dám hỏi để thêm kiến thức cho mình. Họ sẽ giúp đỡ học trò của mình bằng mọi cách để các em học tốt hơn!

Xem thêm: mẹo học tốt toán lý hóa

Tự học toán tại nhà

1. Đọc trước bài mới ở nhà:

Xem bài mới trước khi đến lớp là một cách để các em tiếp thu bài tuyệt vời. Nếu các em có xem qua và chuẩn bị bài trước, các em sẽ bắt kịp bài và hiểu dễ dàng hơn, tránh tình trạng bỡ ngỡ khi gặp bài học lạ hoặc khó. Không những thế, khi đọc trước thì các em sẽ chuẩn bị sẵng cho mình những thắc mắc để lên lớp giáo viên giải đáp cho mình nữa.

2. Học và làm bài tập thật nhiều:

Các em phải làm bài tập nhiều để những công thức mà mình học được áp dụng. Càng làm nhiều, các em sẽ tiếp xúc với nhiều dạng bài tập, nó sẽ tích lũy kiến thức cũng như kinh nghiệm cho các em giải các bài sau này. Nếu mình làm nhiều dạng, khi đi thi có thể gặp lại và chẳng khó khăn gì để mình giải nữa cả. Lúc đó các em mới thấy được việc làm bài tập nhiều có lợi vô cùng!

Xem thêm: Phương pháp học ôn thi hiệu quả

3. Yêu thích môn học:

Bất cứ điều gì khi mình yêu thích thì mình sẽ làm tốt nó nhất. Vì vậy, hãy tập yêu môn Toán thử đi, hãy tạo cảm hứng để mình học. Các em sẽ chinh phục được nó nếu các em yêu thích nó. Đừng đặt áp lực quá nhiều vào nó, thay vào đó hãy thoải mái để học, các em sẽ thành công thôi!

Hi vọng những thông tin trên sẽ hỗ trợ và giúp các em học thật tốt môn học này nhé! Chúc các bạn học giỏi!

 

4
27 tháng 9 2021

Mấy cái bạn nói mình chỉ làm được 1 cái đó là yêu thích môn 

Nhưng mình vẫn rất giỏi toán

5 tháng 12 2021

Mình ngu lắm bạn ạ!Mình sễ cố gắng học lên 8'

Câu 1: Nước biển có chứa 5% muối.a) hỏi trong 30 kg nước biển có chứa bao nhiêu kg muối?b) cần thêm bao nhiêu kg nước ngọt (ko chứa muối) vào lượng nước biển nói trên thì được hỗn hợp có chứa 3% muối?Câu 2: một trường THCS có 40 hs giỏi chiếm 1/12 số hd toàn trường. Số  học sinh khá chiếm 6,5 học sinh giỏi. Còn lại là số hs trung bình (ko có học sinh yếu kém)a) tính số học sinh toàn...
Đọc tiếp

Câu 1: Nước biển có chứa 5% muối.

a) hỏi trong 30 kg nước biển có chứa bao nhiêu kg muối?

b) cần thêm bao nhiêu kg nước ngọt (ko chứa muối) vào lượng nước biển nói trên thì được hỗn hợp có chứa 3% muối?

Câu 2: một trường THCS có 40 hs giỏi chiếm 1/12 số hd toàn trường. Số  học sinh khá chiếm 6,5 học sinh giỏi. Còn lại là số hs trung bình (ko có học sinh yếu kém)

a) tính số học sinh toàn trường.

b) tìm tỉ số phần trăm số học sinh trung bình so với số học sinh toàn trường.

Câu 3: Một kỳ thi học sinh giỏi có tất cả 120 hs dự thi, gồm ba môn: Ngữ văn, tiếng Anh và Toán, mỗi hs dự thi 1 môn. Trong đó số hs dự thi môn Ngữ văn chiếm 20% tổng số hs dự thi. Số hs dự thi môn ngữ văn bằng 4/7 số hs dự thi môn tiếng Anh. Số hs còn lại dự thi môn toán.

a) tính số hs dự thi môn tiếng Anh và môn ngữ văn.

b) tìm tỉ số phần trăm số hs dự thi môn toán và tổng số học sinh dự thi.

MÌNH CẦN CÁC BẠN GIÚP VÀ MÌNH CẢM ƠN

0
9 tháng 11 2015

có  ho hó