Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hoá là đường bộ (đường ôtô) vì ngành này chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hoá vận chuyển. Đây là loại phương tiện vận tải đảm đương phần chủ yếu nhất nhu cầu vận tải trong nước (cả về hàng hoá và hành khách).
- Ngành có tỉ trọng tăng nhanh nhất là vận tải đường hàng không. Nguyên nhân do phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và hành khách (trong, ngoài nước) tăng rất nhanh của nền kinh tế và ưu điểm của loại hình vận tải này. Tuy nhiên, tỉ trọng của loại hình này còn nhỏ.
- Khối lượng vận chuyển hàng hóa bằng loại hình giao thông vận tải có vai trò quan trọng nhất và tỉ trọng nhiều nhất là : Đường bộ.
Tham khảo
- Vì:
+ Cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ.
+ Đây là loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hoá ở cự li ngắn và trung bình, nhất là giao thông trong thành phố lớn.
+ Đây là loại hình thích hợp với vận chuyển hàng hoá ở cự li ngắn và trung bình, nhất là giao thông trong thành phố lớn.
+ Đường bộ cũng là đường được đầu tư nâng cấp nhiều nhất, nhiều cầu lớn được thay cho phà, nhiều hầm đèo được xây dựng như cầu Mĩ Thuận, hầm đeo Hải Vân….Các tuyến đường quan trọng QL 1A, 5, 18. 51, 22.
các loại hình GTVT ở việt nam : đường bộ , đường sông , đường biển , đường sắt , đường hàng không , đường ống
Có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là loại hình vận tải đường bộ, vì:
-Chiếm tỉ trọng vận chuyển hàng hóa lớn nhất.
- Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động được trên khắp cả nước.
- Chi phí đầu tư tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương đối rẻ.
Có tỉ trọng tăng nhanh nhất là đường hàng không, do quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng, giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta và các nước trên thế giới được đẩy mạnh. Tuy nhiên tỉ trọng hãy còn rất thấp; do cước phí vận chuyển đắt, đường không chủ yếu chỉ vận chuyển hành khách.
Trả lời:
Hoạt động nội thương tập trung nhiều nhất ở Đông Nam Bộ, sau đó tiếp đến là Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửư Long.
Hoạt động ngoại thương nước ta có sự chênh lệch lớn giữa các vùng: phát triển nhất ở vùng Đông Nam Bộ, kế đó là hai vùng đồng bằng: đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì những nơi này có nhiều thuận lợi về diều kiện sống (địa hình, đất đai, nguồn nước, giao thông, trình độ phát triển kinh tế,...).
- Dân cư thưa thớt ở miền núi, vi ở đây có nhiều khó khăn cho cư trú và sinh hoạt (địa hình dốc, giao thông khó khăn,...).
- Dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị, vì ở đây có nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, giao thông thuận lợi,...), đảm bảo phúc lợi xã hội và công ăn việc làm.
- Ở miền núi dân cư thưa thớt, vì ở đây ít có điều kiện thuận lợi cho sản xuất và đời sống (địa hình dốc, giao thông khó khăn), cơ sở hạ tầng chưa được chú trọng phát triển.
EM CÓ THÊM VÀO VÀI Ý Ạ!
- Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta :
+ Từ 1954 đến 2003, dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
+ Tỉ lệ gia tăng dân số có sự thay đổi qua từng giai đoạn: giai đoạn 1954 – 1960 dân số tăng rất nhanh là do có những tiến bộ về y tế, đời sống nhân dân được cải thiện làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm; giai đoạn 1976 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số giảm nhưng số dân vẫn tăng vì : dân số nước ta đông, số người trong độ tuổi sinh đẻ cao.
a) Nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta - Từ 1954 đến 2003, dân số tăng nhanh liên tục. - Sự gia tăng dân số khác nhau qua các giai đoạn: + Dân số gia tăng rất nhanh trong giai đoạn 1954 - 1960, do có những tiến bộ về chăm sóc y tế, đời sống nhân dân được cải thiện so với giai đoạn trước (đời sống khó khăn, chiến tranh, hạn chế về chăm sóc y tế) đã làm cho tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử giảm. + Từ 1970 đến 2003, tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm, nhờ thực hiện tốt chính sách kế hoạch hoá dân số. b) Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhưng hằng năm, dân số nước ta vẫn tiếp tục tăng thêm khoảng 1 triệu người, do: - Quy mô dân số nước ta lớn. - Cơ cấu dân số nước ta trẻ, các nhóm tuổi trẻ có tỉ trọng cao, do đó lứa tuổi sinh đẻ và "tiềm năng sinh đẻ" còn cao.
- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
- Vùng chiếm 35,2% tổng GDP, 54,7% GDP công nghiệp - xây dựng, 60,3% giá trị xuất khẩu. Các số liệu này nói lên tầm quan trọng đặc biệt của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đối với cả nước.
Trả lời:
- So với cả nước, Đồng bằng sông Hồng có tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số thấp hơn, tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn, GDP/người, tỉ lệ dân thành thị thấp hơn; tỉ lệ thất nghiệp ở đô thị, tỉ lệ người lớn biết chữ, tuổi thọ trung bình cao hơn.
- Nhìn chung, đây là vùng có trình độ phát triển dân cư, xã hội khá cao.
a) Có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa là loại hình vận tải đường bộ, vì:
-Chiếm tỉ trọng vận chuyển hàng hóa lớn nhất.
- Là loại hình vận tải cơ động nhất, có thể hoạt động được trên khắp cả nước.
- Chi phí đầu tư tương đối thấp, cước phí vận chuyển tương đối rẻ.
b) Có tỉ trọng tăng nhanh nhất là đường hàng không, do quan hệ kinh tế đối ngoại mở rộng, giao lưu kinh tế - xã hội giữa nước ta và các nước trên thế giới được đẩy mạnh. Tuy nhiên tỉ trọng hãy còn rất thấp; do cước phí vận chuyển đắt, đường không chủ yếu chỉ vận chuyển hành khách.
Đường bộ: Hiện nay, cả nước có gần 205 nghìn km đường bộ, trong đó có hơn 15 nghìn km đường quốc lộ. Vận tải đường bộ chuyên chở được nhiều hàng hoá và hành khách nhất, đồng thời cũng được đầu tư nhiều nhất. Các tuyến đường quan trọng đang được mở rộng, nâng cấp, tiêu biểu là quốc lộ 1A chạy từ Lạng Sơn đến Cà Mau, quốc lộ 5, quốc lộ 18, quốc lộ 51, quốc lộ 22, đường Hồ Chí Minh. Nhiều phà lớn đã được thay bằng cầu, nhờ đó giao thông được thông suốt. Tuy nhiên, còn nhiều đường hẹp và chất lượng xấu.