Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa : — Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển. — Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2. vì nhà nước có những chính sách : (chia ruộng đất công cho nông dàn cày cấy và nộp thuế; vua tự cày tịch điền và tế thần Nông ; chú trọng khai khẩn đất hoang, đào kênh mương, làm thuỷ lợi) và phân tích tác dụng của những chính sách đó (mùa màng bội thu, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp phát triển, tạo điều kiện cho thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển
1. Việc cày ruộng tịch điền của nhà vua có ý nghĩa :
— Khuyến khích nông dân tích cực sản xuất, thúc đẩy nông nghiệp phát triển.
— Thể hiện quan hệ gần gũi, hoà đồng giữa vua và dân.
2.
* Nhận xét : Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
3.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
4. Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
Tham Khảo !
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
Tham khảo ạ:
- Hàng tơ lụa của Đại Việt thời Lý đã có sự phát triển vượt bậc. Trong nước đã sản xuất được loại gấm vóc tốt, có nhiều thợ thủ công giỏi, khéo tay làm ra loại gấm vóc không thua kém gì so với gấm vóc của nhà Tống.
- Việc các vua Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống, thể hiện:
+ Ý nghĩa to lớn về tinh thần yêu nước, tự lực của dân tộc không muốn bị lệ thuộc vào nước ngoài.
+ Thúc đẩy kinh tế trong nước phát triển, nhất là các nghề thủ công như: ươm tơ, dệt lụa,...
- Qua việc làm đó ta thấy do nghề chăn tằm, ươm tơ, dệt lụa lúc bấy giờ phát triển, có nhiều thợ thủ công dệt gấm vóc rất khéo tay (được vua dạy cho).
- Việc nhà Lý không dùng gấm vóc của nhà Tống thể hiện ý thức tự chủ, nghề dệt của ta đã phát triển nên không cần phải mua lụa, gấm của nhà Tống nữa.
1) Tình hình nông nghiệp thời Lý đã được cải thiện hơn. Đa số ruộng đất là của nông dân cày để nộp thuế cho nhà nước. Việc cày tịch điền của các vua nhà Lý có ý nghĩa là muốn khuyến khích nông dân chăm chỉ tăng gia sản suất nông nghiệp.
2) Các bước phát triển mới của :
-Thủ công nghiệp, thương nghiệp:
+Các ngành nghề truyền thống như: dệt vải, ươm tơ, làm giấy,...
+Các xưởng thủ công nhà nước chủ yếu đúc tiền đồng, rèn vũ khí,...
+Việc buôn bán diển ra tấp nập, nhộp nhịp. Ngoại thương bị hạn chế, chủ yếu diễn ra ở cửa khẩu Vân Đồn.
3)
-Việc thuyền buôn nhiều nước đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta lúc đó khá phát triển đối với trong và ngoài nước.
-tình hình nông nghiệp thời Lý:
ruộng đất do vua quản lý, nhân dân canh tác. Nhà Lý khai hoang làm thủy lợi khuyến khích nhân dân sản xuất,đưa ra luật bảo vệ sản xuất,ban lệnh cấm giết trâu,bò. Vua nhà Lý tổ chức lễ cày tịnh điền để khuyến khích nông dân sản xuất
\(\Rightarrow\)Nông nghiệp thời Lý phát triển mạnh
việc cày ruông tinh điền của nhà Vua có ý nghĩa: khuyến khích nông dân tích cực sản xuất,thúc đẩy nông nghiệp phát triển, thể hiện quan hệ gần gũi giữa Vua và dân
-Bước phát triển mới của thủ công nghiệp, thương nghiệp thời Lý:
+)thủ công nghiệp: tiếp tục phát triển với nhiều nghành nghề, sản phẩm phong phú tinh xảo
Các nghề làm đồ trang sức,làm giấy,in bản gỗ,đúc đồng,rèn sắt,nhuôm vải,...đều được mở rộng
việc khai thác mỏ như vàng,bạc, đồng cũng có một số bước phát triển mới
Xây dựng được nhiều công trình nổi tiếng:Tháp Bảo Thiên,chuông Quy Điền,vạc Phổ Minh
+)Thương Nghiệp:
Các chợ làng,chợ liên làng,chợ chùa phổ biến ở nhiều nơi. Các sản phẩm nông nghiệp,thủ công nghiệp là các mặt hàng được buôn bán (mối liên hệ giữa nông nghiệp,thủ công nghiệp,thương nghiệp)
Thăng Long là đô thị phồn thịnh
Vân Đồn được coi là nơi buôn bán thuận lợi với nước ngoài
-Việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta hồi đó khá phát triển cả trong và ngoài nước,công trình kiến trúc đa dạng, phong phú,...
Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
việc thuyền buôn nhiều nước đến buôn bán với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp của nước ta thời đó rất phát triển
Tham Khảo !
- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó đã rất phát triển.
- Các mặt hàng được đem trao đổi, buôn bán là các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là điều kiện thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
Lời giải chi tiết
- Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta hồi đó đã rất phát triển.
- Các mặt hàng được đem trao đổi, buôn bán là các sản phẩm nông nghiệp, đặc biệt là thủ công nghiệp. Sự phát triển của nông nghiệp và thủ công nghiệp là điều kiện thúc đẩy thương nghiệp phát triển.
Đã phản ánh rằng tình hình thương nghiệp nước ta thời đó khá phát triển cả trong và ngoài nước
Việc thuyền buôn nhiều nước vào trao đổi với Đại Việt đã phản ánh tình hình thương nghiệp nước ta thời đó rất phát triển. Các ngành nông nghiệp, thủ công nghiệp đều có bước phát triển mới đặc biệt là các nghề thủ công cổ truyền sản xuất ra nhiều hàng hóa có chất lượng như hàng dệt tơ lụa, đồ gốm được tráng men bền đẹp cùng với các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc, nghề làm giấy, đúc đồng, rèn sắt,...đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển. Thuyền buôn các nước Đông Nam Á và Trung Quốc có sự trao đổi mua bán hàng hóa rất tấp nập tại Vân Đồn, Quảng Ninh.
1. - Qua việc làm trên của vua Lý em nhận xét về hàng tơ lụa của Đại Việt thời đó: Hàng tơ lụa của Đại Việt rất phát triển.
- Nhà Lý lại không dùng gấm vóc của nhà Tống: Vì muốn nâng cao giá trị hàng tơ lụa trong nước, thể hiện ý thức tự chủ dân tộc.
2.
- Thủ công nghiệp :
+ Thủ công nghiệp nhân dân (dân gian) tiếp tục phát triển, với nhiều ngành nghề, sản phẩm phong phú, tinh xảo.
+ Nghề dệt, làm đồ gốm, xây dựng đền đài, cung điện, nhà cửa rất phát triển. Các nghề làm đồ trang sức bằng vàng, bạc ; làm giấy, đúc đổng, rèn sắt... đều được mở rộng. Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công dựng nên như chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định)...
3.
Việc buôn bán trao đổi trong và ngoài nước đều phát triển, đặc biệt là ở Thăng Long và Vân Đồn. Thăng Long trở thành trung tâm kinh tế của cả nước.
Chuẩn cơm mẹ nấu