Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: - Đó là truyện truyền kì: Người con gái Nam Xương
- Của: Nguyễn Dữ
- Chuyển lời thoại khi Trương Sinh dỗ dành con sang cách dẫn gián tiếp: Sinh dỗ dành nó đừng khóc, vì chàng về, bà mất, lòng chàng buồn khổ lắm rồi.
Câu 3: - Câu nói của đứa con “- Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.” gợi nhắc đến chi tiết cái bóng trong truyện
- Có thể nói, nếu không có chi tiết ấy thì cốt truyện không phát triển được: Bởi cái bóng chính là đầu mối câu chuyện, là mối oan tình của Vũ Nương, làm nên sự kịch tính cho truyện
Câu 1:
Sử dụng PTBĐ: Tự sự.
Câu 2:
Một thán từ được sử dụng trong đoạn văn trên: Ô hay!
( Ở chỗ: - Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thit.")
Câu 3:
Ghi lại lời dẫn trực tiếp : Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
Khi Trương Sinh dỗ con , bé Đản ngây thơ hỏi rằng Trương Sinh cũng là ba của cậu ư ? Cậu nói rằng cậu cũng có ba nhưng ba cậu chỉ nín thin thít chứ ko như Trương Sinh lại biết nói . Khi nghe con trai nói vậy , Trương Sinh gạn hỏi thì Đản bảo là tối nào người cha ấy cx đến , mẹ Đản đi cx đi , mẹ Đản ngồi cx ngồi , quấn quýt như hình vs bóng nhưng lại chẳng bao h bế Đản cả .
Câu 3:
Ông ta dỗ dành đứa con ,khi cha về , bà mất lòng ông ta buồn và đau khổ. Nhưng đứa con không biết ông ta là cha mình và hỏi.Nhưng cậu bé ngây thơ và nói nhỏ với ông ta rằng" có một người đàn ông trước kia đêm nào cũng đến , mẹ đi đâu cũng đi theo , mẹ làm gì cũng làm theo nhưng chưa một lần về cậu bé .
a. Giải thích ý kiến
- Về nội dung trực tiếp: Một trái tim khôn ngoan và biết cảm thông là hình ảnh ẩn dụ cho con người sống sáng suốt, nhận thức sâu sắc về cuộc đời, biết sẻ chia, đồng cảm. Những con người đó sẽ không bao giờ gây ra nỗi đau cho người khác để xoa dịu nỗi đau của mình, hoặc trả đũa kẻ gây ra nỗi đau cho mình bằng những đau thương.
- Thực chất, ý kiến đề cập đến một quan niệm sống, một lối sống cao đẹp: sống bao dung, vị tha, biết đồng cảm và sẻ chia.
b. Bàn luận về quan niệm sống đặt ra trong ý kiến
- Biểu hiện của lẽ sống bao dung, vị tha và biết cảm thông:
+ Nhận thức rõ về bản thân, về người khác, về mọi sự việc diễn ra trong đời sống, về bản chất (
- Tích lũy điểm thưởng của xã hội để có cách ứng xử hợp lý, nhân văn.
+ Luôn rộng lòng tha thứ cho lỗi lầm, gạt đi những đau thương, thù hận, tỵ hiềm; vượt lên suy nghĩ ích kỷ, nhỏ nhen của cá nhân…
+Biết lắng nghe, chia sẻ, đồng cảm với những nỗi đau, những mất mát của người khác; biết sống cho đi những yêu thương, thậm chí quên đi nỗi đau của mình vì người khác.
- Ý nghĩa của lẽ sống vị tha và biết cảm thông:
+ Tạo ra mối quan hệ tốt đẹp, cái nhìn nhân ái giữa con người với con người; xoa dịu đau thương, mất mát; đánh tan những hận thù, tạo nên cuộc sống hòa bình, thân thiện, tươi đẹp.
+ Bản thân người sống bao dung, biết đồng cảm sẽ luôn cảm thấy hạnh phúc, sẽ nhận được tình yêu thương; đời sống tâm hồn phong phú, luôn mở rộng lòng mình để đón nhận vẻ đẹp của cuộc đời và tình người.
+ Sống vị tha, cảm thông là biểu hiện của phẩm chất cao quý trong con người, của đạo lý tốt đẹp trong cộng đồng. Nó góp phần hình thành lẽ sống nhân văn, tạo ra những giá trị tinh thần đích thực, có ý nghĩa sâu bền.
- Phê phán những con người sống ích kỷ, hẹp hòi, sống bằng hận thù có những suy nghĩ nhỏ nhen, tiêu cực; lên án những hành động gây hấn, những tội ác gây đau thương cho người khác, những con người sống vô cảm trước nỗi đau của đồng loại.
c. Bài học trong nhận thức và hành động
-Chúng ta không đáp trả nỗi đau bằng nỗi đau, thấy được giá trị của khoan dung, nhân ái, của sự đồng cảm, sẻ chia, yêu thương trong cuộc sống.
- Luôn trau dồi tri thức và vốn hiểu biết, rèn luyện phẩm chất đạo đức, hình thành cho mình lẽ sống tình thương, biết cảm thông, chia sẻ, biết bao dung, vị tha, biết sống cho đi những giá trị của mình; giúp đỡ kẻ khác trên đôi vai của mình. Bản thân cần có suy nghĩ tích cực, lạc quan, không sống nhỏ nhen, hẹp hòi, ích kỷ, nhìn cuộc sống và con người bằng một cái nhìn đa chiều. Bn tham khảo
"Chuyển trực tiếp sang gián tiếp", nhớ ghi đề chỉn chu nha bạn!
- Sinh dỗ dành bé Đản rằng hãy nín đi và đừng khóc, cha về bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi.
- Đứa con thơ ngây nói là ô hay, thế ra ông cũng là cha tôi ư?. Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít.
- Đứa con nhỏ nói là trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Chuyển đoạn hội thoại thành một đoạn văn kể chuyện:
Trương Sinh kiên nhẫn dỗ dành bé Đản bảo em nín và đừng khóc. Chàng bày tỏ nỗi niềm về mà bà đã mất, lòng chàng buồn khổ lắm. Nghe thế, đứa con thơ ngây hỏi Sinh rằng chàng cũng là cha của nó sao. Nó nói thêm chàng lại biết nói, chứ không như cha nó trước kia - là chiếc bóng chỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi thì đứa con nhỏ nói trước đây, thường có một người đàn ông đêm nào cũng đến, mẹ nó đi cũng đi, mẹ ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế nó cả.
Sau khi cha trở về, đứa con nhỏ đã nín đi và không khóc nữa. Cha cảm thấy buồn khổ vì bà đã mất. Đứa con thơ ngây nói rằng ông cũng là cha của nó à? Ông biết nói chuyện, không giống như cha nó trước đây chỉ im lặng. Chàng ngạc nhiên hỏi và đứa con nhỏ tiếp tục kể rằng trước đây thường có một người đàn ông đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả.
Phương châm về chất vì Đản nói đúng sự thật những gì thằng bé quan sát, chứng kiến với Trương Sinh.
PTBD: Tự sự
Nội dung chính: Đoạn trích nói về việc Trương Sinh tin lời con nhỏ, nghi oan cho vợ, dẫn đến cái chết của Vũ Nương