Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Tức nước vỡ bờ
Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị đã hạ mình van xin, nài nỉ. để cứu chồng chị phải đợ con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu ray rứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê” ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở con người ấy đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. . Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng” của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình”. Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.
Bạn cần phân tích từng hình ảnh, chi tiết miêu tả khắc họa nhân vật trong mỗi văn bản từ đó làm nổi bật phẩm chất của 3 người phụ nữ trong 3 văn bạn trên:
- Người mẹ trong "Tôi đi học": Hết lòng yêu thương con cái, chăm chút nâng niu coi trọng việc học của con.
- Người mẹ trong "Trong lòng mẹ": Đây là nhân vật kiệm lời nhất trong văn bản nhưng cũng để lại muôn vàn cay đắng trong lòng độc giả. Là 1 người phụ nữ bất hạnh, phải gánh chịu những khó khăn trong cuộc sống. Có lúc tưởng rằng là con người vô cảm nhưng đến kết văn bản mới thấy bà yêu thương con vô cùng.
- Người mẹ, người vợ trong "Tức nước vỡ bờ": Là người phụ nữ chịu vô vàn khó khắn trong cuộc sống nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất của bà mẹ yêu thương con dẫu phải bán con. Đây là người vợ hết lòng yêu thương chồng. ( Lấy DC chị Dậu chăm chút cho chồng sau khi bị trả về). Là người phụ nữ dám đứng dậy để bảo vệ tình yêu thương của mình. ( DC: Đánh lại tên cai lệ)
Ngoài ra bạn có thể lấy Dc về những con người độc ác, xấu xa, ngược lại 3 người phụ nữ trên. Đó là: người bà cô trong "Trong lòng mẹ", ....
Qua những nhân vật người vợ, người mẹ trong các tác phẩm Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ chúng ta thấy sáng ngời những phẩm chất cao quý của người mẹ - người phụ nữ Việt Nam. Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con dù trong những hoàn cảnh đau đớn tủi cực, gay cấn nhất. Họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình chống lại bọn bạo tàn để bảo vệ gia đình.
Qua những nhân vật người vợ, người mẹ trong các tác phẩm Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ chúng ta thấy sáng ngời những phẩm chất cao quý của người mẹ - người phụ nữ Việt Nam. Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con dù trong những hoàn cảnh đau đớn tủi cực, gay cấn nhất. Họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình chống lại bọn bạo tàn để bảo vệ gia đình.
Tuy chưa thật đầy đủ nhưng qua ba nhân vật người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trong ba văn bản trên, ta thấy sáng ngời phẩm chất: Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất. Họ là những người mẹ, người vợ dịu hiền , đảm đang giàu đức hi sinh nhưng cũng tiềm tàng một sức mạnh
Mik chỉ nêu gợi ý thôi nha:
Bài viết của học sinh khái quát gọn mà đủ phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ - người phụ nữ Việt Nam qua 3 văn bản truyện kí đã học:
- Tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con.
- Bản chất dịu hiền đảm đang.
- Trong hoàn cảnh đau đớn, tủi cực: Thể hiện sức mạnh tiềm tàng
Bạn cần phân tích từng hình ảnh, chi tiết miêu tả khắc họa nhân vật trong mỗi văn bản từ đó làm nổi bật phẩm chất của 3 người phụ nữ trong 3 văn bạn trên:
- Người mẹ trong "Tôi đi học": Hết lòng yêu thương con cái, chăm chút nâng niu coi trọng việc học của con.
- Người mẹ trong "Trong lòng mẹ": Đây là nhân vật kiệm lời nhất trong văn bản nhưng cũng để lại muôn vàn cay đắng trong lòng độc giả. Là 1 người phụ nữ bất hạnh, phải gánh chịu những khó khăn trong cuộc sống. Có lúc tưởng rằng là con người vô cảm nhưng đến kết văn bản mới thấy bà yêu thương con vô cùng.
- Người mẹ, người vợ trong "Tức nước vỡ bờ": Là người phụ nữ chịu vô vàn khó khắn trong cuộc sống nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất của bà mẹ yêu thương con dẫu phải bán con. Đây là người vợ hết lòng yêu thương chồng. ( Lấy DC chị Dậu chăm chút cho chồng sau khi bị trả về). Là người phụ nữ dám đứng dậy để bảo vệ tình yêu thương của mình. ( DC: Đánh lại tên cai lệ)
Ngoài ra bạn có thể lấy Dc về những con người độc ác, xấu xa, ngược lại 3 người phụ nữ trên. Đó là: người bà cô trong "Trong lòng mẹ", ....
Cảm nhận :
Qua ba nhân vật người mẹ, người vợ, người phụ nữ Việt Nam trong ba văn bản trên, ta thấy sáng ngời phẩm chất: Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con trong những hoàn cảnh đau đớn, tủi cực, gay cấn nhất. Họ là những người mẹ, người vợ dịu hiền , đảm đang giàu đức hi sinh nhưng cũng tiềm tàng một sức mạnh.
- Qua những nhân vật người vợ, người mẹ trong các tác phẩm Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ chúng ta thấy sáng ngời những phẩm chất cao quý của người mẹ - người phụ nữ Việt Nam. Đó là tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con dù trong những hoàn cảnh đau đớn tủi cực, gay cấn nhất. Họ không chỉ bộc lộ bản chất dịu hiền, đảm đang mà còn thể hiện sức mạnh tiềm tàng, đức hy sinh quên mình chống lại bọn bạo tàn để bảo vệ gia đình.
b) - Bài thơ Ngắm trăng được Bác viết trong hoàn cảnh đặc biệt: trong ngục tù, mọi thứ đều thiếu thốn, bị đọa đầy cả về thể xác lẫn tinh thần.
- Cảnh tù ngục khắc nghiệt ấy không làm Bác vướng bận, tâm hồn vẫn tự do, ung dung, thèm được tận hưởng ánh trăng. Với tư thế “thân thể ở trong lao, tinh thần ở ngoài lao”, người chiến sĩ cách mạng đã thả tâm hồn vượt ra ngoài cửa sắt nhà tù để ngắm trăng sáng, để giao hòa với trăng.
- Đó là một cuộc vượt ngục về tinh thần, cho thấy sức mạnh kì diệu của người chiến sĩ cách mạng. Vượt trên xiềng xích, đói rét... của chế độ nhà tù, người chiến sĩ cách mạng vẫn để tâm hồn mình bay bổng tìm đến với vầng trăng tri âm.
- Bài thơ Ngắm trăng cho ta thấy sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ cách mạng vĩ đại, một biểu hiện của tinh thần thép, là sự tự do nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên sự nặng nề, tàn bạo của nhà tù.
Tham khảo:
Chị Dậu là điển hình cho sự chân thật, khỏe khoắn với những phẩm chất tốt đẹp của một người phụ nữ phong kiến xưa. Khi anh Dậu bị bọn tay chân cai lý đánh, chị không ngại hạ mình van xin, nài nỉ. Để cứu chồng chị phải bán con, bán chó, làm được như vậy chị Dậu đau đơn như đứt từng khúc ruột. Chị sẵn sàng vùng dậy đánh nhau với người nhà lý trưởng để đỡ đòn cho chồng. Người đàn bà mà Ngô Tất Tố gọi là “chị chàng nhà quê" ấy đã không ngần ngại làm tất cả để bảo vệ cài gia đình khốn khổ của chị. Với cá tính mạnh mẽ, lúc cứng lúc mềm. Ở chị đã hội tụ đần đủ bản chất của người phụ nữ đôn hậu, đảm đang và thủy chung. Bên cạnh sự “cạn tàu ráo máng" của bọn quan lại và tay sai thì vẫn còn có những trái tim nhân hậu, biết đùm bọc chở che cho nhau. Hình ảnh bà lão, người đàn bà luôn đứng ra giúp đỡ gia đình chị Dậu, chị đã nói: “đó là ân nhân số một trong cuộc đời mình". Ở đây tác giả cũng muốn nói với người đọc trong cái khổ đau ta vẫn tìm thấy hạnh phúc dù cho nó có ít ỏi đi chăng nữa. Tình người quan tâm đến nhau trong cuộc sống lam lũ khó khăn là điều quý giá nhất.
Khái quát gọn mà đủ phẩm chất cao đẹp của người mẹ, người vợ - người phụ nữ Việt Nam qua 3 văn bản truyện kí đã học:
- Tình cảm thắm thiết, sâu nặng đối với chồng con.
- Bản chất dịu hiền đảm đang. (
- Trong hoàn cảnh đau đớn, tủi cực: thể hiện sức mạnh tiềm tàng
Bạn ơi dựa vào những ý này rồi viết thành 1 bài văn nha
Khái quát:
Có tình yêu thương chồng con mãnh liệt
Tính cách dịu hiền
Trong hoàn cảnh khốn khổ tột cùng nhưng vẫn có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.