Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hệ vận động gồm cơ, xương. Chức năng: nâng đỡ, vận động cơ thể
Hệ tiêu hóa gồm miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn ngoài ra còn có tuyến vị tiết dịch vị tuyến gan tiết mật tuyết nước bọt tuyến ruột tiết dịch ruột. Chức năng: Lấy thức ăn biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được đồng thời thải bã.
Hệ tuần hoàn gồm tim, hạt bạch huyết, các mạch máu. Chức năng: vận chuyển oxi, chất dinh dưỡng đến tế bào nhận chất thải từ tế bào mang đến hệ khác để thải ra ngoài
Hệ hô hấp gồm mũi, khí quản, phế quản, phổi. Chức năng: trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
Hệ bào tiết gồm thận, niệu quản, bàng quang, niệu đạo. Chức năng: lọc và thải bả.
Hệ thần kinh gồm não, tủy sống, các noron thần kinh và các hạch. Chức năng: điều khiển đảm bảo sự thích ứng của cơ thể trước những thay đổi của môi trường.
Ngoài ra còn có các hệ khác như: hệ nội tiết, hệ sinh sản.
Hệ xương:
Hệ thống xương có chức năng tạo hình và nâng đỡ. Các xương liên kết với nhau tạo thành khung cứng và điểm tựa để nâng đỡ toàn bộ cơ thể, giúp con người có tư thế đứng thẳng.
Hệ cơ bắp:
Hệ cơ bắp có 4 chức năng chính là chuyển động, sinh nhiệt, giữ ổn định tư thế và tuần hoàn máu, bạch huyết.
Hệ thống tim mạch:
Nêu cấu tạo, thành phần của Bộ xương
*Cấu tạo:
Cấu tạo một xương dài gồm có :
- Hai đầu xương là mô xương xếp có các nan xương xếp theo kiểu vòng cung, tạo ra các ô trống chứa tủy đỏ. Bọc hai đầu xương là lớp sụn.
- Đoạn giữa là thân xương. Thân xương hình ống, cấu tạo từ ngoài vào trong có: màng xương mỏng, tiếp đến là mô xương cứng, trong cùng là khoang xương. -Khoang xương chứa tủy xương, ở trẻ em là tủy đỏ ; ở người già tủy đỏ được thay bằng mô mỡ màu vàng nên gọi là tủy vàng.
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
Một cung phản xạ gồm :
+ Cơ quan thụ cảm
+ Nơrơn hướng tâm
+Trung ương thần kinh
+ Nơrơn li tâm
+ Cơ quan phản ứng
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Khái niệm : Phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh gọi là phản xạ.
* Ví dụ : Khi chân ta dẫm phải hòn than, chân vội nhấc lên là một phản xạ. Con chuột đang đi. bỗng nhìn thấy con mèo, liền chạy trốn cũng là một phản xạ...
Mình nhớ là cung phản xạ gồm: các nơtrơn và cơ quan thụ cảm
-Chức năng nội tiết của tuyến tụy là để sản xuất cáckích thích tố insulin và glucagon. ... Insulin giúp cơ thể hấp thụ glucose và làm giảm lượng đường trong máu, đồng thời cho phép các tế bào của cơ thể sử dụng glucose cho năng lượng. Sau khi ăn protein và đặc biệt là carbohydrate, lượng đường trong máu sẽ tăng
-
* Chức năng nội tiết: Ở đảo tụy có 2 loại tế bào:
+ Các tế bào \(\beta\) tiết hoocmon Insulin.
+ Các tế bào \(\alpha\) tiết hoocmon glucagôn.
* Vai trò hoocmon của tuyến tụy:
- Tỉ lệ đường huyết tăng chiếm 0,12%
+ Nếu đường huyết tăng ( > \(0,12\%\)) các tế bào \(\beta\) tiết hoocmon Insulin có tác dụng chuyển hóa Glucôzơ \(\rightarrow\) glucôgen.
+ Nếu đường huyết giảm ( < 0,12%) các tế bào \(\alpha\) tiết hoocmon Glucagôn có tác dụng biến đổi Glucôgen \(\rightarrow\) glucôzơ
+ Nếu sự rối loạn nội tiết của tuyến tụy sẽ gây ra bệnh lí như tiểu đường, hạ đường huyết,...
Các tuyến nội tiết trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động -> đảm bảo các quá trình sinh lí trong cơ thể diễn ra bình thường
Khẩu phần ăn của 1 nữ sinh lớp 8 mỗi ngày cần khoảng 2500 Kcal
- Buổi sáng:
+ Mì sợi: 100g = 349Kcal
+ Thịt ba chỉ: 50g = 130Kcal
+ 1 cốc sữa: 20g = 66,6Kcal
- Buổi trưa:
+ Gạo tẻ: 200g = 688Kcal
+ Đậu phụ: 150g = 142Kcal
+ Rau: 200g = 39Kcal
+ Gan lợn: 100g = 116Kcal
+ Cà chua: 10g = 38Kcal
+ Đu đủ: 300g = 93Kcal
- Buổi tối:
+ Gạo tẻ: 150g = 516Kcal
+ Thịt các chép: 200g = 115,3Kcal
+ Dưa cải muối: 100g = 9,5Kcal
+ Rau cải bắp: 3g = 8,7Kcal
+ Chuối tiêu: 60g = 194Kcal
Vậy tổng 2505Kcal.
Một người bị tai nạn giao thông dẫn đến bại liệt là do:
khi bị tai nạn thì hành não bị ẩnh hưởng mà hành não là trung ku sinh mệnh của con người.
+Hành não chi phối những những hoạt động phản xạ rát cơ bản, có tính chất quyết định sự sống còn của cơ thể con người.Đây là nơi giao tiếp và phối hợp của nhiều phản xạ vận động phức tạp, là nơi tập trung của các trung khu hô hấp,tuần hoàn tiêu hóa thuộc bộ phận thần kinh thực vật.
+Hành não là một trạm truyền thông tin liên lạc các đượng dẫn truyền thần kinh cảm giác từ tủy sống lên não và xung vận động từ não xuống.
+Hành não còn nhận các thông tin cảm giác từ các thụ quan như: mắt mũi tai tim...và là điểm xuất phát của các đôi dây thần kinh não thừ đôi số IX đến đôi số XII.
Vì thế, mọi tổn thương ở hành não đều có thể gây tử vong hoặc bại liệt, trước hết là ngừng hoạt động hô hấp, tuần hoàn.
Tai nạn giao thông xảy ra có thể ảnh huởng đến não bộ => bại liệt
- sự thay đổi của huyết áp trong hệ mạch là giảm dần, vì Sức co bóp của tim và nhịp tim - sức cản (ma sát) trong mạch máu: càng ra khỏi tim, càng xa động mạch chủ thì sức co bóp của tim giảm dần, đồng thời sức cản trong mạch tăng do tiết diện của động mạch ngày càng giảm dần vàà huyết áp giảm. Khi máu được thu về tĩnh mạch chủ thì huyết áp = 0
- ý nghĩa: huyết áp giảm dần keo theo tốc độ màu chảy chậm, để dễ cho việc trao đổi chất trong cơ thể.
- vận tốc máu:
Ta thấy vận tốc máu ở động mạch và tĩnh mạch cao, cao nhất ở động mạch chủ và thấp nhất tại các mao mạch - Vận tốc máu phụ thuộc vào tiết diện của mạch, tiết diện càng lớn thì vận tốc càng lớn (nguyên lý động lực học chất lỏng). Do đó, ở động mạch chủ có lực phát động lớn nhất và tiết diện lớn nhất nên vận tốc là lớn nhất. Tĩnh mạch cũng có tiết diện lớn nhưng do ma sát nên lực co bóp của tim đã giảm à vận tốc máu giảm. Tại các mao mạch do tiết diện rất nhỏ nên vận tốc máu cũng rất nhỏ.
Ủa là sao ah ?