K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2022

trùng roi

5 tháng 1 2022

Trùng roi 

14 tháng 12 2021

a

9 tháng 12 2021

B. Cây cải,trùng biến hình, Trùng giày

Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?A. Hải quỳ. B. Ốc sên.C. Mực. D. Hàu.Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.Câu 34: Cho các vai trò sau:(1)...
Đọc tiếp

Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.

C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.

Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Hải quỳ. B. Ốc sên.

C. Mực. D. Hàu.

Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?

A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.

Câu 34: Cho các vai trò sau:

(1) Cung cấp thực phẩm.

(2) Hỗ trợ con người trong lao động.

(3) Là thức ăn cho các động vật khác.

(4) Gây hại cho cây trồng.

(5) Bảo vệ an ninh.

(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.

 Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?

A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).

Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

1
6 tháng 3 2022

Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.

C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.

Câu 32: 

Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Hải quỳ. B. Ốc sên.

C. Mực. D. Hàu.

Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?

A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.

Câu 34: Cho các vai trò sau:

(1) Cung cấp thực phẩm.

(2) Hỗ trợ con người trong lao động.

(3) Là thức ăn cho các động vật khác.

(4) Gây hại cho cây trồng.

(5) Bảo vệ an ninh.

(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.

 Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?

A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).

Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Thu gọn

Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?A. Hải quỳ. B. Ốc sên.C. Mực. D. Hàu.Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.Câu 34: Cho các vai trò sau:(1)...
Đọc tiếp

Câu 31: Thực vật có vai trò gì đối với động vật?

A. Tạo cảnh quan. B. Ngăn biến đổi khí hậu.

C. Giữ đất, giữ nước. D. Cung cấp thức ăn, nơi ở.

Câu 32: Loài nào dưới đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Hải quỳ. B. Ốc sên.

C. Mực. D. Hàu.

Câu 33: San hô là đại diện của ngành động vật không xương sống nào?

A. Ruột khoang. B. Thân mềm. C. Chân khớp. D. Các ngành Giun.

Câu 34: Cho các vai trò sau:

(1) Cung cấp thực phẩm.

(2) Hỗ trợ con người trong lao động.

(3) Là thức ăn cho các động vật khác.

(4) Gây hại cho cây trồng.

(5) Bảo vệ an ninh.

(6) Là tác nhân gây bệnh hoặc vật trung gian truyền bệnh.

 Đâu là vai trò của động vật trong đời sống con người?

A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (5). D. (3), (4), (6).

Câu 35: Biện pháp nào hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus là?

A. Có chế độ dinh dưỡng tốt, bảo vệ môi trường sinh thái cân bằng và trong sạch.

B. Chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể trạng, tập thể dục, sinh hoạt điều độ.

C. Đeo khẩu trang khi đi ra ngoài.

D. Sử dụng vaccine vào thời điểm phù hợp.

Câu 36: Trùng kiết lị có khả năng nào sau đây?

A. Mọc thêm roi. B. Hình thành bào xác.

C. Xâm nhập qua da. D. Hình thành lông bơi.

Câu 37: Loài nguyên sinh vật nào có khả năng cung cấp oxygen cho các động vật dưới nước?

A. Trùng loa kèn. B. Tảo lục C. Trùng giày. D. Trùng biến hình

Câu 38: Loại nấm nào sau đây được dùng làm thuốc?

A. Nấm đùi gà. B. Nấm kim châm. C. Nấm thông. D. Nấm linh chi.

Câu 39: Biện pháp nào dưới đây không có tác dụng bảo vệ cây xanh?

A. Trồng rừng ngập mặn.

B. Dựng giá đỡ cho các cây xanh mới trồng.

C. Khắc tên lên các thân cây ở các khu du lịch.

D. Không ngắt hoa, bẻ cành các loài cây trong công viên

Câu 40: Loài thực vật nào sau đây không phải cây lương thực?

A Lúa nước. B Khoai tây.

C Củ đậu. D Lúa mì.

3
6 tháng 3 2022

tách nhỏ ra nhé bn

6 tháng 3 2022

tách ra

14 tháng 3 2022

B

HT

Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực làA. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từA. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt làA. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ...
Đọc tiếp

Câu 16. Đặc điểm chỉ có ở tế bào nhân thực là

A. có thành tế bào. B. có chất tế bào. C. có nhân và các bào quan có màng. D. có màng sinh chất.

Câu 17: Sinh vật đơn bào là sinh vật được cấu tạo từ

A. hàng trăm tế bào. B. hàng nghìn tế bào. C. một tế bào. D. một số tế bào.

Câu 18: Các cấp độ cấu trúc của cơ thể lần lượt là

A. mô → tế bào → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. B. tế bào → mô → cơ quan → hệ cơ quan → cơ thể. C. tế bào → mô → hệ cơ quan → cơ quan → cơ thể. D. cơ thể → cơ quan → hệ cơ quan → tế bào → mô.

Câu 19: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?

A. Khởi sinh. B. Nguyên sinh. C. Nấm. D. Thực vật.

Câu 20: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?

A. Loài -> Chi (giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp ->Ngành -> Giới. B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chi (giống) -> Loài. D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.

Phần 2: Tự luận (6,0 điểm)

Bài 1: (1,5 điểm) Cho các dụng cụ sau: đồng hồ bấm giây, thước dây, kính lúp,kéo, búa, nhiệt kế y tế, thước kẻ, cốc đong, cân khối lượng, ống hút nhỏ giọt.

Bạn An thực hiện một số phép đo sau, em hãy giúp bạn bằng cách lựa chọn dụng cụ đo phù hợp cho mỗi phép đo sao cho thực hiện dễ dàng và cho kết quả chính xác nhất.

STT Phép đo Tên dụng cụ đo

1 Đo thân nhiệt (nhiệt cơ thể)

2 Đo lượng nước cần pha sữa cho em hàng ngày

3 Đo khối lượng cơ thể

4 Đo diện tích lớp học

5 Đo thời gian đun sôi một lít nước

6 Đo chiều dài của quyển sách

Bài 2: (2,5 điểm)

a, Nêu cấu tạo của tế bào thực vật và chức năng của từng thành phần ?

b, Tế bào thực vật khác tế bào động vật ở điểm nào?

c, Vì sao cơ thể thực vật không có bộ xương như động vật nhưng vẫn đứng vững?

Bài 3: (2 điểm) Cho một số sinh vật sau: cây khế, con gà, con thỏ, con cá.

a. Em hãy xác định các đặc điểm giống và khác nhau ở những sinh vật trên.

b. Dựa vào các đặc điểm trên hãy xây dựng khoá lưỡng phân để phân chia các sinh vật trên thành từng nhóm?

0