Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
r=pl/s nhé => R = 2,0967 ôm
cắt cuộn dây làm 2 đoạn mà đoạn 1 bằng 2 lần đoạn 2 => R1=2R2
ta có : R=R1+R2 = R2+2R2 = 3R2 =>R2 = 0,6989 ôm => R1 = 1,3978 ôm
đoạn này mình chưa hiểu lắm nên chia 2 trường hợp
TH1 : R1 nt R2 => I1=I2=U/R=2,8/2,0967 ( A )
TH2 : mắc riêng
=> I1 = U/R1 = 2,8/1,3978 ( A )
=> I2 = U/R2 = 2,8/0,6980 ( A )
1/ thực ra rất dễ
gọi x là số điện trở loại 3 ôm
y là số điện trở loại 5 ôm
vì mắc nối tiếp nên ta có Rtđ = R1+ R2
hay 3x + 5y = 55
<=> x = (55- 5y)/3
ta đặt y là t <=> y = t vậy x= (55-5t)/3
mà x và y sẽ >= 0 thuộc số nguyên và t < 11 => t= 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11
ta lập bảng
t | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
x | 55/3 | 50/3 | 15 | 40/3 | 35/3 | 10 | 25/3 | 20/3 | 5 | 10/3 | 5/3 | 0 |
y | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | 11 |
kết hợp điều kiện đã ghi trên ta thấy các cặp điện trở lần lượt loại 3 ôm và 5 ôm: 15-2; 10-5; 5-8; 0-11.
2/ tóm tắt
Bóng đèn ( 6V- 3W)
U=9 V
TÍNH CĐDĐ chạy qua biến trở ( Ib=?)
giải
vì đèn sáng bình thường nên:
Pđm= Pđ= 3 W
Uđm= Uđ= 6 V
Cường độ dòng điện chạy qua đèn:
Pđ= U*I => I= Pđ/U= 3/6= 0,5 A
vì đèn nối tiếp với biến trở nên: Iđ= Ib= 0,5 A
3/
Điện trở của bóng đèn:
P= U^2/R => R= U^2/P= 12^2/6=24 ôm
cường độ dòng điện chạy qua đèn là:
I= U/R= 6/24= 0,25 A
VẬY AMPE KẾ CHỈ 0,25 A
4/
Hiệu điện thế của R3:
P3= U3^2/R => U3= \(\sqrt{P\cdot R}\) = \(\sqrt{1,8\cdot10}\)= 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R3) nên U3= U12=U= 3\(\sqrt{2}\) ôm
Điện trở tường đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8= 10 ôm
Điện trở tương đương của cả đoạn mạch:
Rtđ=\(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Công suất tiêu thụ cả mạch:
Pcm= U^2/Rtđ= 3\(\sqrt{2}\) ^2/5= 3,6 W
5/
Điện trở tương đương của mạch nối tiếp:
R12= R1+R2= 2+8=10 ôm
Điện trở tương đương cả mạch:
Rtđ= \(\frac{R3\cdot R12}{R3+R12}\)= \(\frac{10\cdot10}{10+10}\)= 5 ôm
Hiệu điện thế cả mạch:
Pcm=U^2/Rtđ=> U= \(\sqrt{Pcm\cdot Rtđ}\) = \(\sqrt{3,6\cdot5}\) = 3\(\sqrt{2}\) V
Vì R3 // (R1+R2) nên U=U3=U12= 3\(\sqrt{2}\) V
Cường độ dòng điện mạch nối tiếp:
I12= U12/R12= 3\(\sqrt{2}\) /10= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Vì R1 nối tiếp R2 nên I12=I1=I2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\) A
Công suất tiêu thụ của điện trở 2:
P= I^2*R2= \(\frac{3\sqrt{2}}{10}\)^2*8= 1,44 W
MẤY BÀI SAU TƯƠNG TỰ
Rb R U
Điện trở tương đương của mạch là: \(R_{tđ}=R_b+R=R_b+20\left(\Omega\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính: \(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{220}{R_b+20}\left(A\right)\)
Công suất của Rb được tính bằng công thức:
\(P_b=I^2.R_b=\dfrac{220^2R_b}{\left(R_b+20\right)^2}=\dfrac{220^2}{R_b+40+\dfrac{400}{R_b}}\)
Để công suất của Rb đạt giá trị lớn nhất thì \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) phải đạt giá trị nhỏ nhất.
Theo bất đẳng thức Cô-si \(R_b+\dfrac{400}{R_b}\) đạt giá trị nhỏ nhất \(\Leftrightarrow R_b=\dfrac{400}{R_b}\Leftrightarrow R_b=200\left(\Omega\right)\)
Vậy để công suất trên bếp điện đạt cực đại thì điện trở của bếp phải bằng 200Ω.
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow mC\left(t_1-t\right)=m_2C\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(60-t\right)=t-20\)
\(\Leftrightarrow m=\frac{t-20}{60-t}\)
rót tiếp từ bình 2 sang bình 1 thì ta có:
Qtỏa=Qthu
\(\Leftrightarrow\left(m_1-m\right)C\left(t_1-t'\right)=mC\left(t'-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-m=m\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow5-\frac{t-20}{60-t}=\frac{\left(t-20\right)\left(59-t\right)}{60-t}\)
\(\Leftrightarrow5\left(60-t\right)-\left(t-20\right)=\left(t-20\right)\left(59-t\right)\)
\(\Leftrightarrow300-5t-t+20=59t-t^2-1180+20t\)
\(\Leftrightarrow t^2-84t+1500=0\)
giải phương trình bậc hai ở trên ta có:
t=58,2 độ C hoặc
t=25,75 độ C
b)từ hai t trên ta suy ra hai m như sau;
m=21,2kg(loại do trong bình một chỉ có 5kg)hoặc
m=0,62kg(nhận)
vậy đáp án đúng là:
a)25,75 độ C
b)0,62kg
V1=5lít=>m1=5kg
V2=1lít=>m2=1kg
Gọi:
t1:nhiệt độ ban đầu của b1
t2:nhiệt độ ban đầu của b2
t'1:nhệt độ cân bằng của b1
t'2:nhiệt độ cân bằng của b2
m:lượng nước rót wa lại
Theo ptcbn:
nhlg toa ra của m nước 80*C rót từ b1wa b2=nhlg thu vào của b2
Q1=Q2
m.c.(t1-t'2)=m2.c.(t'2-t2)
m.(t1-t'2)=m2.(t'2-t2)
m.(60-t'2)=1(t'2-20) (1)
60m-mt'2=t'2-20 (2)
Theo ptcbn:
nhlg tỏa ra của fần nước còn lại trong b1=nhlg thu vao của m nước có nhiệt độ là t'2 rót từ b2 wa b1
Q'1=Q'2
(m1-m).c.(t1-t'1)=m.c.(t'1-t'2)
(m1-m).(t1-t'1)=m.(t'1-t'2)
(5-m).(60-59)=m.(59-t'2)
5-m=59m-mt'2
60m-mt'2=5 (3)
Từ (2) và (3)
=>t'2-20=5
=>t'2=25
Thế t'2=25 vào (1)
(1)<=>m.(60-25)=1.(25-20)
35m=5
=>m=5/35=1/7=0,143 kg
Vậy lượng nước rót wa rót lại gần bằng 0,143 kg
- Bước 1: Mắc mạch điện như hình vẽ
R0 Rb A K2 K1
|
||
- Bước 2: Chỉ đóng khóa K1, số chỉ của ampe kế là I1. Ta có: U = I1(RA + R0) (1)
|
||
- Bước 3: Chỉ đóng K2 và dịch chuyển con chạy để ampe kế chỉ vẫn I1. Khi đó phần biến trở tham gia vào mạch điện có giá trị bằng Rb = R0. |
||
- Bước 4: Giữ nguyên vị trí con chạy của biến trở ở bước 3 rồi đóng cả K1 và K2, số chỉ ampe kế là I2. Ta có: U = I2(RA + R0/2) (2)
|
||
- Giải hệ phương trình (1) và (2) ta tìm được: \(R_A=\dfrac{\left(2I_1-I_2\right)R_0}{2\left(I_2-I_1\right)}\) . |
a/ Đổi 0,1mm2 = 1. 10-7 m2 . Áp dụng công thức tính điện trở \(R=\rho\frac{l}{S}\) ; thay số và tính \(\Rightarrow\) RAB = 6W
b/ Khi \(AC=\frac{BC}{2}\) \(\Rightarrow\) RAC = \(\frac{1}{3}\).RAB Þ RAC = 2W và có RCB = RAB - RAC = 4W
Xét mạch cầu MN ta có \(\frac{R_1}{R_{AC}}=\frac{R_2}{R_{CB}}=\frac{3}{2}\) nên mạch cầu là cân bằng. Vậy IA = 0
c/ Đặt RAC = x ( ĐK : \(0\le x\le6\Omega\) ) ta có RCB = ( 6 - x )
* Điện trở mạch ngoài gồm ( R1 // RAC ) nối tiếp ( R2 // RCB ) là \(R=\frac{3.x}{3+x}+\frac{6.\left(6-x\right)}{6+\left(6-x\right)}=\)= ?
* Cường độ dòng điện trong mạch chính : \(I=\frac{U}{R}\) ?
* Áp dụng công thức tính HĐT của mạch // có : UAD = RAD . I = \(\frac{3.x}{3+x}.I=\) ?
Và UDB = RDB . I = \(\frac{6.\left(6-x\right)}{12-x}I\) = ?
* Ta có cường độ dòng điện qua R1 ; R2 lần lượt là : I1 = \(\frac{U_{AD}}{R_1}\) = ? và I2 = \(\frac{U_{DB}}{R_2}\) = ?
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào D thì : I1 = Ia + I2 Þ Ia = I1 - I2 = ? (1)
Thay Ia = 1/3A vào (1) Þ Phương trình bậc 2 theo x, giải PT này được x = 3W ( loại giá trị -18)
+ Nếu cực dương của ampe kế gắn vào C thì : Ia = I2 - I1 = ? (2)
Thay Ia = 1/3A vào (2) Þ Phương trình bậc 2 khác theo x, giải PT này được x = 1,2W ( loại 25,8 vì > 6 )
* Để định vị trí điểm C ta lập tỉ số \(\frac{AC}{CB}=\frac{R_{AC}}{R_{CB}}\) = ? \(\Rightarrow\) AC = 0,3m
fvhtyuyjgfytfgvcojhuiytgy=jujhct88786458vb5t5e54ui8p[lio0osizd9e=rtuy6tkpoh-p]=;\[
a) Vì R1 nt R2 nên: Rtd = R1 + R2= 24+12= 36(ôm)
R1 nt R2 thì: I= I1= I2 = 0,5 (A)
HĐT giữa 2 đầu mỗi điện trờ là: I1=U1/R1 => U1=I1.R1 = 0,5 x 24= 12 (V)
I2=U2/R2 => U2=I2.R2= 0,5 x 12= 6(V)
b) Đổi: 20p = 1200s
Nhiệt lượng toả ra trong 20p của đoạn mạch là: Q= I2.Rtd.t= (0,5)2 . 36.1200= 10800(J)
c) Tóm tắt:
R3//R1
I2=3I1
Giải:
Đề bài đầy đủ đây ạ máy em bị lỗi
Khi đưa nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây đồng thì số đường sức từ xuyên qua tiết diện của cuộn dây đồng thay đổi như thế nào?
Khi đưa nam châm lại gần cuộn dây thì số đường sức từ qua tiết diện của cuộn dây tăng lên và ngược lại khi đưa ra xa thì số đường sức từ sẽ giảm đi em nhé.