Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì |x-1|+|x+1| luôn ko âm.
Với x âm .
=>2x-3 âm(loại)
Với x=1.
=?2x-3 âm (loại)
=>x>1.
=>|x-1|+|x+1|=x-1+x+1=2x=2x+3.
Hơi vô lí nhỉ!
Ta có: |x - 1| + |x + 1| = 2x - 3
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-1\right|\ge0\\\left|x+1\right|\ge0\end{cases}}\) \(\Rightarrow\) \(\left|x-1\right|+\left|x+1\right|\ge0\)\(\Rightarrow2x-3\ge0\)\(\Rightarrow2x\ge3\Rightarrow x\ge\frac{3}{2}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1+x+1=2x-3\\x-1+x+1=-\left(2x-3\right)\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=2x-3\\2x=-2x+3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-2x=-3\\2x+2x=3\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}0x=-3\\4x=3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=\frac{3}{4}9\left(loai\right)\end{cases}}}\)
Vậy không có giá trị x thỏa mãn.
bạn học lớp 6 mà bạn cứ ra đề thi học sinh giỏi đi lớp 6 đi
Bài 2:
Giải:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\frac{a_1+a_2+...+a_{0216}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_2}.\frac{a_2}{a_3}...\frac{a_{2016}}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
\(\Rightarrow\frac{a_1}{a_{2017}}=\left(\frac{a_1+a_2+...+a_{2016}}{a_2+a_3+...+a_{2017}}\right)^{2017}\)
nếu bn quên mk thì nhìn dưới ô mk là có chữ quên mật khẩu ý.hãy bấm vào đó và làm theo yêu cầu nha(mik ko chắc có đặt lại đc k nữa)
1 \(-\)\(\frac{1}{3.5}\)\(-\)\(\frac{1}{5.7}\)\(-\)\(\frac{1}{7.9}\)\(-\)..... \(-\)\(\frac{1}{53.55}\)\(-\)\(\frac{1}{55.57}\)
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3.5}\) + \(\frac{1}{5.7}\) + \(\frac{1}{7.9}\) + ..... + \(\frac{1}{53.55}\) + \(\frac{1}{55.57}\) )
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{5}\)+ \(\frac{1}{5}\)\(-\)\(\frac{1}{7}\)+ \(\frac{1}{7}\)\(-\)\(\frac{1}{9}\)+....+ \(\frac{1}{53}\)\(-\)\(\frac{1}{55}\)+ \(\frac{1}{55}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)
= 1 \(-\)( \(\frac{1}{3}\)\(-\)\(\frac{1}{57}\)) . \(\frac{1}{2}\)
= 1 \(-\) \(\frac{6}{19}\). \(\frac{1}{2}\)= 1 \(-\)\(\frac{3}{19}\)= \(\frac{16}{19}\)
\(1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)
đặt \(A=1-\frac{1}{3.5}-\frac{1}{5.7}-\frac{1}{7.9}-...-\frac{1}{53.55}-\frac{1}{55.57}\)
\(A=1-\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)
đặt \(B=\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+.....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\)
\(2B=2\left(\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+....+\frac{1}{53.55}+\frac{1}{55.57}\right)\)
\(2B=\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+....+\frac{2}{53.55}+\frac{2}{55.57}\)
\(2B=\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+\frac{9-7}{7.9}+....+\frac{55-53}{53.55}+\frac{57-55}{55.57}\)
\(2B=\frac{5}{3.5}-\frac{3}{3.5}+\frac{7}{5.7}-\frac{5}{5.7}+\frac{9}{7.9}-\frac{7}{7.9}+...+\frac{55}{53.55}-\frac{53}{53.55}+\frac{57}{55.57}-\frac{55}{55.57}\)
\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{53}-\frac{1}{55}+\frac{1}{55}-\frac{1}{57}\)
\(2B=\frac{1}{3}-\frac{1}{57}\)
\(2B=\frac{54}{171}\)
\(\Rightarrow B=\frac{54}{171}:2\)
\(\Rightarrow B=\frac{9}{57}\)
mà \(A=1-B\)
\(\Rightarrow A=1-\frac{9}{57}\)
\(\Rightarrow A=\frac{48}{57}\)
chúc bạn học giỏi ^^
Ta có: x^2 \(\ge\)0
=> x^2 + 2 > 0
Vậy P(x) > 0 nên P(x) không có nghiệm.
Ta có: \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow x^2+2\ge2\forall x\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\ge2>0\)
\(\Rightarrow P\left(x\right)\) vô \(n_o\).