Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
– Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
–Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
– Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
– Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh.– Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
– Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra.
– Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân
– Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
–Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
– Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi.
– Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi.
– Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng.
HT
@Kawasumi Rin
1>-Mỗi buổi sáng em dậy tập thể dục đều đặn,đánh răng,rửa mặt,vệ sinh cá nhân và súc miệng bằng nc muối pha loãng
-Trc khi rửa tay sạch và khi ăn cơm em k vội vàng mà từ tốn nhai kĩ
-Hàng ngày em đều tắm rửa,thay quần áo,mùa đông tắm bằng nước ấm
-Không để móng tay,móng chân dài
-Mẹ thường xuyên đưa e ik kiểm tra sức khỏe
em thử ạ !!! ( em tham khảo cách trình bày của thaày )
Ngày 29 tháng 7 năm 2007
Hôm nay mình được bố mẹ dẫn đi Tham quan ở viện bảo tàng Chăm
+ Mình muốn đc xem những thành tựu văn hoá mà ng Chăm đã để lại sau khi học xong môn Lịch Sử tuần trước
+ Mình đã làm đc việc tốt đó là : đã được biết nhiều hơn về lịch sử của nước ta , Thực hiện đúng câu nói : Dân ta phải biết sử ta
+ Nhưng điều mình làm chưa tốt dó là : trước khi ngủ mình đã ngồi chơi game đến 11h và dẫn đến hậu quả là dậy muôn và lèo nhèo bảo ba mẹ cho ở nhà
Sau khi xem xong nhật kí mình thấy mình đã
+ học và ứng dụng dcd kiến thức ngoài thực tế
+ mình đã ngoan hơn
+ mình đã khắc phục đc tính lèo nhèo
Tham khảo:
- Mỗi ngày hãy dành 15 phút để suy nghĩ về những trải nghiệm của bản thân ví dụ như:
Ngày tháng năm
Hôm nay, mình và em được bố mẹ cho đi siêu thị chơi.
+ Mình muốn được: chơi nhiều trò như vào vườn cổ tích, ném bóng,…nhưng bố mẹ lại cho mình chơi có một trò, lúc đó mình hơi buồn chút…
+ Mình làm những điều làm tốt đó là: mình đã cùng em chơi rất vui, khi em ngã bố mẹ chưa kịp vào mình đã giúp em dậy và dỗ em không khóc nữa,….
+ Những điều mình chưa làm tốt là: đã muộn, bố mẹ muốn cả nhà về để ăn tối nhưng mình cứ đòi bố mẹ cho ăn kem, trong khi bố mẹ không muốn vì biết mình dễ bị đau họng…. hậu quả là về mình và em bị ho…
Sau mỗi tháng, xem lại nhật kí để biết bản thân thay đổi:
+ Mình đã ngoan hơn, biết nghe lời bố mẹ,….
+ Chăm học hơn,
Mình sẽ giúp bạn trả lời câu hỏi này
1. + Sức khỏe là vốn quý của con người (vì nó đem lại kết quả học tập ,lao động có hiệu quả)
+ Một số việc làm của bản thân em để chứng tỏ mình biết tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao thường ngày
- Ăn uống điều độ ,đủ chất dinh dưỡng
- Phòng bênh hơn chữa bệnh
- Khi mắc bệnh ,cần chạy chữa triệt để
2. Siêng năng kiên trì giúp chúng ta gặt hái nhiều thành công trong học tập và rèn luyện ,được bạn bè và thầy cô yêu quý ,mến trọng
Vài việc làm của em thể hiện tính siêng năng ,kiên trì :
+ Tự giác học bài ,làm bài không cần người khác nhắc nhở
+ Chấp hành tốt sự phân công
Chúc bạn học ngày càng giỏi !
Đừng quên chọn câu trả lời của mình nha !
Bạn ơi ,mình xin lỗi về việc "chấp hành tốt sự phân công: là sai .Sửa lại toàn bộ ở câu 2 phần cuối nhé !
- Học tập : đi học chuyên cần ,chăm chỉ làm bài ,có kế hoạch học tập ,gặp bài khó không nản chí ,tự giác học ,không chơi la cà
- Lao động : tìm tòi sáng tạo ,tiết kiệm ,miệt mài với công việc ,không ngại khó .không bỏ lỡ công việc
- Hoạt động ; tự giác tham gia các hoạt động của cộng đồng ,tập thể đề ra
Hoài Thương là người bạn thân nhất của em. Thương là một cô bạn tốt bụng, dễ mến. Chúng em là bạn cùng lớp của nhau. Nhờ có Thương, em đã thay đổi rất nhiều. Em vốn là một cô bé ham chơi, thường xuyên khiến mẹ phải nhắc nhở. Một lần nọ, em sang nhà Hoài Thương chơi, em đã nhìn thấy bạn đang nấu cơm, quét nhà giúp mẹ. Lúc đó, em cảm thấy rất ngạc nhiên, rồi sau đó là ngưỡng mộ. Khi em hỏi, Thương nói rằng công việc của mẹ rất bận rộn. Nên bạn muốn giúp đỡ bố mẹ. Bây giờ, em mới biết không chỉ học giỏi, Thương còn rất ngoan ngoãn, hiểu chuyện. Nghĩ vậy, em cảm thấy xấu hổ. Bấy lâu nay, em chỉ ham chơi mà không thấy được sự vất vả của bố mẹ. Hôm đó khi về nhà, em đã đề nghị được giúp mẹ rửa bát, quét nhà. Em cảm nhận được sự ngạc nhiên trong đôi mắt của mẹ. Nhưng em tin rằng mẹ đã cảm thấy rất vui.
TL:
– Nhận biết được những chuẩn mực đạo đức, pháp luật phổ thông, cơ bản, phù hợp với lứa tuổi và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực hành vi đó.
–Có kiến thức cơ bản để nhận thức, quản lí, tự bảo vệ bản thân và thích ứng với những thay đổi trong cuộc sống.
– Nhận biết được mục đích, nội dung, phương thức giao tiếp và hợp tác trong việc đáp ứng các nhu cầu của bản thân và giải quyết các vấn đề học tập, sinh hoạt hằng ngày.
– Nhận biết được sự cần thiết phải tiết kiệm tiền; nguyên tắc quản lí tiền; cách lập kế hoạch chi tiêu và tiêu dùng thông minh.– Kiên trì mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện; tự thực hiện được các công việc, nhiệm vụ của bản thân trong học tập và sinh hoạt hằng ngày.
– Thực hiện được việc quản lí và chi tiêu tiền hợp lí theo kế hoạch đã đề ra.
– Xác định được lí tưởng sống của bản thân; lập được mục tiêu, kế hoạch học tập và rèn luyện, kế hoạch chi tiêu cá nhân phù hợp theo hướng dẫn.
– Xác định được hướng phát triển phù hợp của bản thân sau trung học cơ sở với sự tư vấn của thầy giáo, cô giáo và người thân
– Hiểu được một số kiến thức phổ thông, cơ bản về đạo đức, kĩ năng sống, kinh tế, pháp luật. – Nhận biết được một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề của đời sống xã hội liên quan đến đạo đức, pháp luật, kĩ năng sống và kinh tế phù hợp với lứa tuổi. – Bước đầu biết cách thu thập, xử lí thông tin để tìm hiểu một số hiện tượng, sự kiện, vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi.
–Lựa chọn, đề xuất được cách giải quyết và tham gia giải quyết được các vấn đề thường gặp hoặc một số vấn đề về đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi trong những tình huống mới của cá nhân, gia đình, cộng đồng.
– Hình thành, duy trì được mối quan hệ hoà hợp với những người xung quanh và thích ứng được với xã hội biến đổi.
– Nêu được tình huống có vấn đề; hình thành được ý tưởng mới trong học tập và cuộc sống; có khả năng tham gia thảo luận, tranh luận về một số vấn đề đạo đức, kĩ năng sống, pháp luật, kinh tế phù hợp với lứa tuổi phù hợp với lứa tuổi.
– Biết lắng nghe và phản hồi tích cực trong giao tiếp; đề xuất được phương án tổ chức, chủ động hoàn thành nhiệm vụ được giao; khiêm tốn học hỏi và giúp đỡ các thành viên khác cùng hoàn thành nhiệm vụ của nhóm trong hợp tác giải quyết các vấn đề học tập, lao động và hoạt động cộng đồng.
HT
@Kawasumi Rin