Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
có 3 loại chất: rắn,lỏng,khí
Chất rắn thì cứng, có hình dạng của vật vừa chứa nó,nhìn thấy được VD:thép,sắt,nhôm...
Chất lỏng thì không có hình dạng nhất định, nhìn thấy được VD:nước lọc, axit,...
Chất khí không có hình dạng nhất định, không nhìn thấy được VD:Oxy,carbonic,nitơ
Có 2 sự chuyển thể. Đó là: Sự nóng chảy& sự đông đặc.Người ta nung nóng đồng===> sự nóng chảy, rồi đổ vào khuôn chờ đông đặc===> sự đông đặc
Trong việc đúc tượng đồng, để có một bức tượng đẹp, như ý thì ta phải nấu đồng, đổ đồng vào khuôn. Như vậy, hai việc làm trên chứng tỏ đồng có sự nóng chảy và sự đông đặc.
Sự nóng chảy: Nấu đồng (từ chất rắn sang chất lỏng)
Sự đông đặc: Đổ đồng vào khuôn (từ chất lỏng sang chất rắn)
Chọn đúng cho mình nhé
- browncony2902
- 23/05/2021
câu 3:
a) Mỗi chất đều nóng chảy và ....đông đặc............ ở cùng....nhiệt độ................
b) Khi tăng nhiệt độ của một lượng chất lỏng thì..thể tích...... của lượng chất lỏng đó tăng lên. Còn ..giảm nhiệt độ thì thể tích...... thì giảm
c) Trong thời gian đang nóng chảy nhiệt độ của vật...không thay đổi...............
d) Khi đường ray xe lửa, người ta phải làm môt khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì...để khi nhiệt độ ngoài trời nóng nên hay có tàu đi qua nhiệt độ cao đường ray giãn nở ra thì không bị ngăn cản sẽ không là hỏng đường ray........
câu 4:
A, Khối lượng riêng của quả cầu kim loại....giảm..................... khi quả cầu nóng lên,....tăng...................khi quả cầu lạnh đi.
B, Chất rắn nở vì nhiệt....nhiều hơn................ chất lỏng. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất......lỏng.............
C, Nước đá nóng chảy ở nhiệt độ......0 độ C..................... Người ta gọi là nhiệt độ.........nước đá đang tan....................
D, Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt....giống nhau...............
E, Nước đá tan ở ......0............0C hay ......32............ 0F.
F, Nước đang sôi ở…100........0C hay……212……..0F
câu 5:
a) Khi làm lạnh một vật rắn thì thể tích của vật (1) ...tăng............... , còn (2) .........khối lượng................... không thay đổi. Do đó (3) ....khối lượng riêng......................................... của vật tăng.
b) Khi nhiệt độ tăng, khối lượng riêng của không khí trong khí quyển sẽ (4).....giảm...................... vì thể tích của không khí (5)......tăng lên..................................
c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)........rắn............... sang thể (7)...........lỏng.................. Mỗi chất nóng chảy ở một (8).............nhiệt độ xác định.......................................................................... được gọi là (9).................nhiệt độ nóng chảy............................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10).....không đổi................................ mặc dù ta tiếp tục (11).........đun nóng........................... hoặc tiếp tục (12)..............làm lạnh.............................................
e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)........thể lỏng........................ sang (14)..........thể khí............................ Sự bay hơi xảy ra ở (15).................bề mặt............................. của chất lỏng.
c) Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể (6)..........thể rắn............. sang thể (7).............thể lỏng................ Mỗi chất nóng chảy ở một (8).......................nhiệt độ nhất định........................ được gọi là (9)..............nhiệt độ nóng chảy...............................
d) Trong khi đang nóng chảy hoặc đang đông đặc nhiệt độ của chất (10)....................không đổi................. mặc dù ta tiếp tục (11)..............đun nóng...................... hoặc tiếp tục (12).........................làm lạnh..................................
e) Sự bay hơi là sự chuyển từ (13)...............thể lỏng................. sang (14).................thể khí...................... Sự bay hơi xảy ra ở (15)........................bề mặt...................... của chất lỏng.
a,giam....TL,KL,......KLR,TRL
b, minh ko hieu de
c,rắn sang lỏng ....Nhiệt độ nhất định....Nhiệt độ nóng chảy
d,Ko thay đổi....nung nóng ...làm lạnh(câu này ko biết)
e ,lỏng sang hơi...trên mặt thoáng
f,Ngưng tụ..bay hơi 2ko biết(hình như là ko can)
Câu 1: * Tác dụng của đòn bẩy
Tác dụng của đòn bẩy là giảm và thay đổi hướng của lực tác dụng vào vật. Khi dùng đòn bẩy để nâng vật, muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng lượng của vật thì ta phải đặt đòn bẩy sao cho khoảng cách OA phải lớn hơn OB.
* Tác dụng của mặt phẳng nghiêng
Tác dụng của mặt phẳng nghiêng là giảm lực kéo hoặc đẩy vật và đổi hướng của lực tác dụng vào vật.
VD:Khi nền nhà cao hơn sân nhà, để đưa xe máy vào trong nhà nếu đưa trực tiếp ta phải khiêng xe, nhưng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng ta có thể đưa xe vào trong nhà một cách dễ dàng
Câu 2: Trong việc đúng đồng có những quá trình chuyển thể như sau:
- Quá trình nóng chảy trong lò đun
- Quá trình đông đặc trong khuôn đúc
Câu 3: Sự sôi
+ Sự sôi là sự bay hơi xảy ra ở trong lòng chất lỏng.
+ Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ sôi.
+ Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của vật không thay đổi.
1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng
sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn
ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng
vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài
sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)
vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá
b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi
1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)
1. Chất khí nở vì nhiệt nhều hơn chất lỏng,
Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Ứng dụng của sự nở vì nhiệt: Tháp Ép-phen cao hơn vào mùa nóng, thấp hơn vào mùa lạnh. Vì sao thì bạn tự biết.
2.a) Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
VD: Nước đá tan thành nước.
Sự chuyển thể từ thẻ lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
VD: Nước đông đặc thành nước đá.
b) Trong suất thời gian nóng chảy hay đông đặc, nhiệt độ của vật không thay đổi.
ĐÚNG THÌ TICK MÌNH NHA!!!
sự chuyển từ .....rắn ............ sang .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc
- phần lớn các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................
- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............
sự chuyển từ .....rắn ............ sang .........lỏng.............. gọi là sự nóng chảy . sự chuyển từ .....lỏng.................... sang thể .........................rắn.................. gọi là sự đông đặc
- phần lớn các chất đều nóng chảy và ......đông đặc............... ở một nhiệt độ ..........xác định.................. nhiệt độ này gọi là ....nóng chảy/đông đặc.................. nhiệt độ .................nóng chảy/đông đặc.......................... .......................của các chất khác nhau thì ....... khác nhau.....................
- trong khi đang nóng chảy nhiệt độ của chất .........không thay đổi.......................... mặc dù ta tiếp tục ......tăng nhiệt độ..................... tương tự , trong khi đang đông đặc ........nhiệt độ...............của chất ..........không thay đổi.............. mặc dù ta tiếp tuc ......giảm nhiệt độ..............