K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2021

Phương án dưới đây không phải là nguyên nhân những năm gần đây đàn lợn gia cầm tăng nhanh đàn trâu không tăng

A. nhu cầu sử dụng thực phẩm từ lơn gia cầm lớn

B. nhu cầu sử dụng trâu làm sức kéo

C. Hình thức chăn nuôi lợn, gia câm đa dạng kĩ thuật tiên tiến

D. thực phẩm từ trâu chưa được nhân dân ưu chuộng

15 tháng 8 2017

a) Vẽ biểu đồ:

Để học tốt Địa Lý 9 | Giải bài tập Địa Lý 9

Đường biểu diễn chỉ số tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm của nước ta qua các năm 1990, 1995, 2000, 2002

b) Nhận xét và giải thích

- Đàn lợn và gia cầm tăng nhanh nhất: đây là nguồn cung cấp thịt chủ yếu. Do nhu cầu về thịt, trứng tăng nhanh, và do giải quyết tốt nguồn thức ăn cho chăn nuôi, có nhiều hình thức chăn nuôi đa dạng, ngay ca chăn nuôi heo hình thức công nghiệp ở hộ gia đình.

- Đàn trâu không tăng, chủ yếu do nhu cầu về sức kéo của trâu, bò trong công nghiệp đã giảm xuống (nhờ cơ giới hóa công nghiệp).

 

1 tháng 4 2017

a) Vẽ biểu đồ

b) Nhận xét:

Thời kì 1990 - 2002, số lượng đàn gia súc, gia cầm của nước ta đều tăng nhưng tốc độ tăng khác nhau.

+ Đàn lợn có tốc độ tăng nhanh nhất (tăng hơn 2,2 lần), kế đó là đàn gia cầm (tăng hơn 2 lần).

+ Đàn bò tăng khá (tăng hơn 1,7 lần), đàn trâu không tăng.

Giải thích:

+ Đàn gia súc, gia cầm tăng do:

- Mức sống nhân dân được cải thiện nên nhu cầu về thực phẩm động vật tăng.

- Nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi được nâng cao.

- Chính sách khuyến khích phát triển chăn nuôi của Nhà nước.

+ Tốc độ tăng khác nhau do nhu cầu thị trường, điều kiện phát triển và hiệu qur của chăn nuôi.

* Đàn lợn và đàn gia cầm có tốc độ tăng nhanh hơn đàn trâu, bò do:

- Thịt lợn, trứng và thịt gia cầm là các loại thực phẩm truyền thống và phổ biến của dân cư nước ta.

- Nhờ những thành tựu của ngành sản xuất lương thực, nên nguồn thức ăn cho đàn lợn và đàn gia cầm được đảm bảo tốt hơn.

* Trâu không tăng: vì trâu được nuôi chủ yếu để lấy sức kéo, việc đẩy mạnh cơ giới hóa nông nghiệp đã ảnh hưởng tới sự phát triển của đàn trâu.

18 tháng 9 2018

Bạn vẽ biểu đồ giúp mình được khônghiu

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩmCâu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là   A. Năng suất lúa cao nhất cả...
Đọc tiếp

Câu 18: Thế mạnh nổi bật trong nông nghiệp của ĐBSCL là?

    A: Cây công nghiệp, thủy sản, chăn nuôi đại gia súc

    B: Cây lương thực, cây ăn quả thủy sản, chăn nuôi gia cầm

   C: cây công nghiệp ngắn ngày, cây thực phẩm

    D: Cây công nghiệp, chăn nuôi, cây thực phẩm

Câu 19: So với các vùng khác, đặc điểm không phải của ĐBSCL là

   A. Năng suất lúa cao nhất cả nước             

   B. Diện tích và sản lượng lúa cả năm cao nhất.

   C. Bình quân lương thực theo đầu người cao nhất    

   D. Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nước.

Câu 20. Trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ở ĐBSCL, chiếm tỉ trọng lớn nhất là ngành

   A. Sản xuất vât liệu xây dựng                B. Sản xuất hàng tiêu dung.

    C. Công nghiệp cơ khí                           D. Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm.

1
14 tháng 3 2022

B

A

D

 

12 tháng 3 2023

Chọn phương án A.

30 tháng 9 2021

Nơi phân bố chủ yếu của ngành chăn nuôi:

Trâu phân bố ở Trung du miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ vì trâu chịu rét giỏi, thích hợp với điều kiện chăn thả trong rừng, người dân có kinh nghiệm chăm sócBò phân bố ở Duyên hải Nam Trung Bộ vì nền nhiệt độ cao, có nhiều đồi núi và đồng cỏ rộngLợn phân bố chủ yếu ở hai đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long vì thức ăn dồi dào từ lúa và hoa màu, đông dân nên thị trường tiêu thụ rộng lớn.Gia cầm phân bố ở các đồng bằng vì nhiều thức ăn, diện tích mặt nước rộng.
30 tháng 9 2021

Đàn trâu cả nước tiếp tục xu hướng giảm do hiệu quả kinh tế không cao, diện tích chăn thả bị thu hẹp. Thêm vào đó, ở khu vực nông thôn hiện nay, phát triển nhiều ngành nghề  thu nhập khá đã thu hút lao động nên người chăn nuôi gia súc, đặc biệt là nuôi trâu ngày càng giảm.

30 tháng 10 2018

1.

Gia tăng tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh do:

- Dân số nước ta đông, cơ cấu dân số trẻ nên số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ cao

⟹ Dẫn tới số lượng trẻ em sinh ra hằng năm vẫn rất lớn (mỗi năm tăng thêm khoảng 1 triệu người).

*Thuận lợi và khó khăn:

Địa lý dân cư

2 tháng 12 2021

Ý đầu sai, gấp 3 lần là không thấy đúng rồi

2 tháng 11 2016

Vì lợn và gia cầm chuyên ăn các loại thức ăn như gạo , thóc , ngũ cốc......

mà ở đồng bằng chuyên trồng các loại ngũ cốc và có thể tận dụng các sản phẩm ko đạt chất lượng đẻ làm thức ăn cho lợn và gia cầm

=> vì vậy ở đòng bằng chăn nuôi nhiều lợn và gia cầm

25 tháng 2 2017

Do lợn có lớp da mỏng, lông thưa thớt nên chúng không chịu đựng được sự thời tiết khắc nhiệt vùng rừng núi

lợn được nuôi ở đồng bằng sông Hồng vì ở đấy đất đai màu mỡ (ngũ cốc phát triển để lợn ăn), nguồn nhân lực đông đúc (để nuôi lợn).

30 tháng 11 2017

Chăn nuôi gia cầm phát triển mạnh ở đồng bằng sông Hồng vì sự phân bố của đàn gia cầm thường gắn liền với vùng có nhiều hoa màu, lương thực hoặc đông dân.

Các khu vực đồng bằng: đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng là hai vùng trọng điểm sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất nước ta nên nguồn thức ăn cho đàn gia cầm rất dồi dào từ hoa màu, phụ phẩm lương thực, thủy sản, thức ăn công nghiệp.

- Vùng đồng bằng tập trung dân cư đông đúc, nhiều thành phố đô thị nên nhu cầu tiêu thụ thịt rất lớn.

Đáp án cần chọn là: A