K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

a)\(\notin\)

b)\(\in\)

c)\(\in\)

d)\(\subset\)

e)\(\subset\)

g) giao

17 tháng 7 2019

a)\(\notin\)

b)\(\in\)

c)\(\in\)

d)\(\subset\)

e)\(\subset\)

g)Kí hiệu giao nhau (chữ u viết ngược) do mik ko bik viết trên máy nha

16 tháng 10 2015

-2 là số nguyên nên \(-2\in Q\)

tập I là số thực, mà giữa 2 tập hợp không thể điền thuộc hay không thuộc nên \(I\subset R\)

N là tập số tự nhiên, tương tự \(N\subset R\)

\(\sqrt{9}\) =3 \(\in N\)

16 tháng 10 2015

Sửa lại bài của Minh Hiền : I là tập số vô tỉ; Q là tập số hữu tỉ  . R là tập số thực, bao gồm các số vô tỉ và số hữu tỉ

 

\(-2,51\in Q\)

\(3\in Q\)

\(3\in R\)

\(3\notin I\)

\(I\subset R\)

\(N\subset R\)

I:

Câu 1: A
Câu 2: B

II: Gọi độ dài ba cạnh lần lượt là a,b,c

Theo đề, ta có: a/3=b/4=c/5 và a+b+c=24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{3+4+5}=\dfrac{24}{12}=2\)

Do đó: a=6; b=8; c=10

18 tháng 4 2017

3 ∈ Q

3 \(\in\) R

3 \(\notin\) I

-2,53 \(\in\) Q

0,2(35) \(\notin\) I

N ⊂ Z

I ⊂ R.

18 tháng 8 2021

a,3 ∈ Q

b,3  R

c,3  I

d,-2,53  Q

e,0,2(35)  I

g,N ⊂ Z

h,I ⊂ R.

10 tháng 5 2017

2 \(\in\) Q−2........Q 1 \(\in\) R1......R 2 \(\in\) I2......I

315 \(\notin\) Z−315......Z 9 \(\in\) N9........N N \(\subset\) R

8 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

a.

Xét tam giác COA vuông tại C và tam giác DOB vuông tại D có:

OA = OB (gt)

AOB là góc chung

=> Tam giác COA = Tam giác DOB (cạnh huyền - góc nhọn)

b.

OA = OB (gt)

=> Tam giác OAB cân tại O

OAC + CAB = OAB

OBD + DBA = OBA

mà OAC = OBD (tam giác AOC = tam giác BOD)

      OAB = OBA (tam giác OAB cân tại O)

=> CAB = DBA

=> Tam giác IAB cân tại I

c.

Tam giác CIB vuông tại C có:

IC < IB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà IA = IB (tam giác IBA cân tại I)

=> IC < IA

d.

Tam giác OAB cân tại O

=> \(OBA=\frac{180-AOB}{2}=\frac{180}{2}-\frac{AOB}{2}=90-\frac{AOB}{2}\)

Tam giác CAB vuông tại C có:

IAB + OBA = 90

IAB = 90 - OBA = \(90-\left(90-\frac{AOB}{2}\right)=90-90+\frac{AOB}{2}=\frac{AOB}{2}\)

=> IAB = 1/2 AOB

Chúc bạn học tốtok