Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ct chung: \(Na_xO_y\)
\(K.L.P.T=23.x+16.y=62< amu>.\)
\(\%Na=100\%-25,8\%=74,2\%.\)
\(\%Na=\dfrac{23.x.100}{62}=74,2\%\)
\(Na=23.x.100=74,2.62\)
\(Na=23.x.100=4600,4\)
\(Na=23.x=46,004\div100\)
\(23.x=46,004\)
\(x=46,004\div23=2,00....\) làm tròn lên là 2.
Vậy, có 2 nguyên tử Na trong phân tử \(Na_xO_y.\)
\(\%O=\dfrac{16.y.100}{62}=25,8\%.\)
\(\Rightarrow y=0,99975\) làm tròn lên là 1 (cách làm tương tự cái trên).
vậy, cthh của R: \(Na_2O.\)
\(b,\) nguyên tố A là Magnesium (Mg).
Câu 1: Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi đồng thời cả độ lớn và hướng của lực?
A. Ròng rọc cố định B. Ròng rọc động C. Mặt phẳng nghiêng D. Đòn bẩy
Câu 2: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây, cách sắp xếp nào là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí B. Rắn, khí, lỏng C. Khí, lỏng rắn D. Khí, rắn, lỏng
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Khối lượng của chất lỏng tăng B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Thể tích của chất lỏng tăng D. Cả khối lượng trọng lượng và thể tích đều tăng
Câu 4: Trường hợp nào dưới đây, không xảy ra sự nóng chảy?
A. Bỏ một cục nước đá vào nước B. Đốt một ngọn nến
C. Đốt một ngọn đèn dầu D. Đúc một cái chuông đồng
Câu 5: Trong quá trình tìm hiểu một hiện tượng vật lý, người ta phải thực hiện các hoạt động nào sau đây:
a) Rút ra kết luận
b) Đưa ra dự đoán và tính chất của hiện tượng
c) Quan sát hiện tượng
d) Dùng thí nghiệm để kiểm tra dự đoán .
Trong việc tìm hiểu tốc độ bay hơi của chất lỏng, người ta đã thực hiện các hoạt động trên theo thứ tự nào dưới đây?
A. b, c, d, a B. d, c, b, a C. c, b, d, a . D. c, a, d, b
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?
A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm rồi sau đó mới tăng.
Gọi m, V, D lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vật.
Khi thả vật rắn vào bình đầy nước hoặc bình đầy dầu thì có một lượng nước hoặc một lượng dầu ( có cùng thể tích với vật ) tràn ra khỏi bình.
Độ tăng khối lượng của cả bình trong mỗi trường hợp:
m1 = m – D1V (1)
m2 = m – D2V (2)
Lấy (2) – (1) ta có: m2 – m1 = V(D1 – D2)
\(\Rightarrow V=\dfrac{m_2-m_1}{D_1-D_2}=300\left(cm^3\right)\)
Thay giá trị của V vào (1) ta có :
\(m=m_1+D_1V=321,75\left(g\right)\)
Từ công thức \(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)
Ta có:
\(P_2O_3\) trong đó nguyên tử khối của P=31 và O=16)
PTK của \(P_2O_3=31.2+16.3\)
\(=62+48\)
\(=110\left(đvC\right)\)
Chọn B
B