Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(PTK_A=40.PTK_{H_2}=40.2.NTK_H=40.2.1=80\left(đ.v.C\right)\)
b) Theo đề: \(PTK_A=NTK_X+3.NTK_O=NTK_X+3.16=NTK_X+48\)
=> \(NTK_X+48=80\\ \Rightarrow NTK_X=80-48=32\)
Vậy: X là lưu huỳnh (S=32)
=> CTHH của A là SO3
* Ý nghĩa của CTHH SO3:
- Cấu tạo từ 2 nguyên tố S và O.
- Phân tử được tạo bởi 1 nguyên tử nguyên tố S liên kết với 3 nguyên tử nguyên tố O.
- Phân tử khối của phân tử là 80đ.v.C
\(CTTQ:AO\\ \%m_O=20\%\\ \Leftrightarrow\dfrac{16}{M_A+16}.100\%=20\%\\ \Leftrightarrow M_A=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Đồng\left(Cu=64\right)\\ \Rightarrow X:CuO\\ \Rightarrow D\)
\(CTHH:ASO_4\\ PTK_{ASO_4}=NTK_A+NTK_S+4NTK_O=5PTK_{O_2}\\ \Rightarrow NTK_A+32+64=160\\ \Rightarrow NTK_A=64\left(đvC\right)\\ \Rightarrow A\text{ là đồng }\left(Cu\right)\)
a) PTKA = 32.5 = 160 (đvC)
b) CTHH của A là X2O3
Có PTKX2O3 = 160
=> 2.NTKX + 16.3 = 160
=> NTKX = 56 (đvC) => X là Fe
=> CTHH: Fe2O3
- Ý nghĩa:
+ Được tạo nên từ 2 nguyên tố: Fe,O
+ Trong phân tử Fe2O3 có 2 nguyên tử Fe, 3 nguyên tử O
+ PTK = 2.56 + 3.16 = 160 đvC
Câu 1:
Theo đề bài ta có \(\dfrac{R+4H}{PTK_{H_2}}\) = 8 lần
⇒ R + 4H = 8 . 2
⇒ R + 4 = 16
⇒ R = 12 (đvC)
⇒ R là nguyên tố C
Câu 2:
Vậy CTHH là: CH4
PTK: 12.1 + 1.4 = 16 đvC
a. Gọi CTHH của A là: XO3
Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{XO_3}{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{PTK_{H_2}}=\dfrac{PTK_{XO_3}}{2}=40\left(lần\right)\)
=> \(PTK_{XO_3}=80\left(đvC\right)\)
b. Ta có:
\(PTK_{XO_3}=NTK_X+16.3=80\left(đvC\right)\)
=> NTKX = 32(đvC)
=> X là lưu huỳnh (S)
c. Vậy CTHH của A là: SO3
Gọi CTHH : X2O3
Vì phân tử A nặng hơn phân tử Hiđro(H2) 51 lần nên có :
\(\frac{M_A}{2M_H}=51\)
\(\Rightarrow\frac{M_A}{2}=51\)
\(M_A=102\)
Mặt khác :
\(M_A=2.M_X+3.M_O=2.M_X+3.16=\)
\(\rightarrow2M_X+48=102\)
\(2M_X=54\)
\(M_X=27\)
\(\rightarrow X\) là nhôm, ký hiệu Al
CTHH của A : Al2O3.
Ta có :
PTKH = 1*2 = 2 (đvC)
=> PTKphân tử A = 2 * 51 = 102 (đvC)
Do phân tử A gồm 2 nguyên tử X liên kết với 3 nguyên tử O
=> PTKphân tử A = NTKX * 2 + NTKO * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 16 (đvC) * 3
=> 102 (đvC) = NTKX * 2 + 48 đvC
=> NTKX * 2 = 54 đvC
=> NTKX = 27đvC
=> X là nguyên tố nhôm (Al)
Vậy công thức hóa học của phân tử A là : Al2O3
a. biết \(PTK_{H_2}=2.1=2\left(đvC\right)\)
vậy \(PTK_A=40.2=80\left(đvC\right)\)
b. gọi CTHH của hợp chất là \(XO_3\)
ta có:
\(1X+3O=80\)
\(X+3.16=80\)
\(X+48=80\)
\(X=80-48=32\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)
c. ta có CTHH của hợp chất: \(SO_3\)
Mh/c=4,25.24=102 g/mol
Gọi CTTQ hợp chất là X2O3 do phân tử gồm 2 ngtử X liên kết với 3 ngtử O
Mh/c=102=2X+48=>X=27 =>X là Al (Nhôm)
Vậy CTHH của hợp chất là Al2O3
dễ thôi
gọi CTHH của hợp chất A có dạng là X2O3
có A nặng hơn phân tử O 5 lần => PTK của X2O3 = O2 . 5 = 16.2 .5 = 160 (đvC)
có PTK của X2O3 = X.2 + O.3 = 160 => X.2 + 16.3 = 160 =>X.2 + 48 = 160 => X.2 =160 - 48 = 112
=> X = 112 : 2 = 56
Tra bảng => X là Fe
có X là Fe => CTHH là Fe2O3
ý nghĩa + chất này là hợp chất vì có 2 NTHH tạo thành : Fe; O
+ trong 1 phân tử có 2 nguyên tử Fe; 3 nguyên tử O
+ PTK = 56.2 + 16.3 = 112 + 48 = 160 (đvC)