Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
a) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
) biết PTKN2=2.14=28(đvC)PTKN2=2.14=28(đvC)
vậy PTKA=28.1,571=43,988(đvC)PTKA=28.1,571=43,988(đvC)
gọi CTHH của hợp chất A là RO2RO2, ta có:
R+2O=43,988R+2O=43,988
R+2.16=43,988R+2.16=43,988
⇔R=11,988≈12(đvC)⇔R=11,988≈12(đvC)
vậy R là Cacbon (C)
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số lớp electron | Số e lớp ngoài cùng |
Heli | 2 | 2 | 1 | 2 |
Cacbon | 6 QUẢNG CÁO | 6 | 2 | 4 |
Nhôm | 13 | 13 | 3 | 3 |
Canxi | 20 | 20 | 4 | 2 |
Nguồn : https://baitapsgk.com/lop-8/hoa-lop-8/bai-5-trang-16-sgk-hoa-hoc-8-hay-chi-ra-so-p-trong-hat-nhan-so-e-trong-nguyen-tu-va-so-e-lop-ngoai-cung-cua-moi-nguyen-tu.html
Nguyên tử | Số p trong hạt nhân | Số e trong nguyên tử | Số lớp electron | Số e lớp ngoài cùng |
Heli | 2 | 2 | 1 | 2 |
Cacbon | 6 | 6 | 2 | 4 |
Nhôm | 13 | 13 | 3 | 3 |
Canxi | 20 | 20 | 4 | 2 |
đây là sinh lần sau bn nên vào h nha chúc bn hc tốt
Ta có: \(6=\frac{6\left(x+6\right)}{x+6}=\frac{x+6}{\frac{1}{6}\left(x+6\right)}\)
Trong nguyên tử các e chuyển động HỔN ĐộN dưới dạng SÓNG không theo 1 quy luật nào cả, chỉ biết XÁC XUẤT nó xuất hiện ở 1 vùng nào đó là nhiều thôi. Khi xác xuất nó xuất hiện ở 1 vùng nào đó xung quanh hạt nhân lớn hơn 90% thì người ta gọi đó là obital của nó. Dựa vào những obital này người ta sắp xếp các e thàh từng lớp và phân lớp. Nhưng do chuyển động dưới dạng sóng nên nó cũng chỉ chuyển động được trên 1 số quỹ đạo xác định sao cho chiều dài quỹ đạo bằng 1 số nguyên lần bước sóng. Và người ta cũng tìm được những quỹ đạo đó là những quỹ đạo có bán kính thỏa n^2*13.6 angtrong (với n=1,2...).
Nên nói ngắn gọn là các e trong nguyên tử chuyển động hổn độn xung quanh hạt nhân dưới dạng sóng trên các quỹ đạo có bán kính bằng n^2*13.6 angtrong.
Trả lời:
Trong nguyên tử, electron luôn chuyển động rất nhanh quanh hạt nhân sắp xếp thành từng lớp, mỗi lớp có một số electron nhất định. VD: thành phần cấu tạo của nguyên tử oxi: số proton trong hạt nhân là 8(+), số electron trong nguyên tử là 8(-), số lớp electron là 2, số e lớp ngoài cùng là 6.
a)Gọi CTHH của phân tử đó là XO3
Phân tử nặng hơn phân tử Hiđro 40 lần
-> M X + 16*3 = 40*2 =80
Vậy phn tử khối của hợp chất là 80 g/mol
b) M X = 80-48
= 32 g/ mol
-> X là lưu huỳnh (S)
dựa vào bài đó mà lm nha bn