K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) y=1−5xy=1−5x là hàm số bậc nhất, có a=−5a=−5 và b=1b=1, là hàm số nghịch biến trên RR.

b) y=−0,5xy=−0,5x là hàm số bậc nhất, có a=−0,5a=−0,5 và b=0b=0, là hàm số nghịch biến trên RR.

c) y=√2(x−1)+√3=√2x+√3−√2y=2(x−1)+3=2x+3−2 là hàm số bậc nhất, có a=√2a=2 và b=√3−√2b=3−2, là hàm số đồng biến trên RR.

d) y=2x2+3y=2x2+3 không phải là hàm số bậc nhất.

5 tháng 7 2021

B

21 tháng 10 2018

Để là hàm số bậc nhất:\(\frac{1}{\sqrt{m-1}}-1\ne0\)    (đK: m>1)

\(\Leftrightarrow\sqrt{m-1}\ne1\Leftrightarrow m-1\ne1\Leftrightarrow m\ne2\)

Vậy  m>1 và m khác 2

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

29 tháng 11 2021

Câu 3: A

Câu 4: B

Câu 8: C

Câu 9: A; C

Câu 10: A

24 tháng 3 2020

m-3 khác 0 thì m khác 3

22 tháng 4 2017

a) y = 1 - 5x là một hàm số bậc nhất với a = -5, b = 1. Đó là một hàm số nghịch biến vì -5 < 0.

b) y = -0,5x là một hàm bậc nhất với a \(\approx\)-0,5, b = 0. Đó là một hàm số nghịch biến vì -0,5 < 0.

c) y = \(\sqrt{ }\)2(x - 1) + \(\sqrt{ }\)3 là một hàm số bậc nhất với a = \(\sqrt{ }\)2, b = \(\sqrt{ }\)3 - \(\sqrt{ }\)2. Đó là một hàm số đồng biến vì \(\sqrt{ }\)2 > 0.

d) y = 2x2 + 3 không phải là một hàm số bậc nhất vì nó không có dạng y = ax + b, với a \(\ne\) 0.


2 tháng 12 2018

a)

đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi :

a = a' và  b  khác  b'

 suy ra :

\(m-1=3\)                \(\Leftrightarrow m=4\)

 vậy  đường thẳng (d1) song song với đường thẳng (d2) khi  m = 4

23 tháng 11 2018

a, Vì \(1-\sqrt{5}< 0\)nên hàm nghịch biến

b, \(x=1+\sqrt{5}x\)

\(\Leftrightarrow x-x\sqrt{5}=1\)

\(\Leftrightarrow x\left(1-\sqrt{5}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{1-\sqrt{5}}\)

Khi đó \(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\frac{1}{1-\sqrt{5}}-1=1-1=0\)

b, \(y=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x-1=-\sqrt{5}\)

\(\Leftrightarrow\left(1-\sqrt{5}\right)x=1-\sqrt{5}\)

<=> x = 1

21 tháng 7 2020

a) Ta có \(a=1-\sqrt{5}< 0\) nên hàm số đã cho nghịch biến trên R.

b) Khi \(x=1+\sqrt{5}\) ta có:

\(y=\left(1-\sqrt{5}\right).\left(1+\sqrt{5}\right)-1=\left(1-5\right)-1=-5\)