K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Bài 1:

\(\frac{3}{5}+\frac{4}{15}=\frac{9}{15}+\frac{4}{15}=\frac{13}{15}\)

\(\frac{5}{6}:\frac{-7}{12}=\frac{5}{6}.\frac{-12}{7}=\frac{-60}{42}=\frac{-10}{7}\)

\(\frac{-21}{24}:\frac{-14}{8}=\frac{-21}{24}.\frac{-8}{14}=\frac{168}{336}=\frac{1}{2}\)

\(\frac{4}{5}:\frac{-8}{15}=\frac{4}{5}.\frac{-15}{8}=\frac{-60}{40}=\frac{-3}{2}\)

\(\frac{5}{12}-\frac{-7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{7}{6}=\frac{5}{12}+\frac{14}{12}=\frac{19}{12}\)

\(\frac{-15}{16}.\frac{8}{25}=\frac{-120}{400}=\frac{-3}{10}\)

20 tháng 4 2019

Bài 2 :

\(6\frac{4}{5}-\left(1\frac{2}{3}+3\frac{4}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{5}\right)\)

\(=\frac{34}{5}-\frac{5}{3}-\frac{19}{5}\)

\(=\left(\frac{34}{5}-\frac{19}{5}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=3-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{4}{3}\)

\(6\frac{5}{7}-\left(1\frac{2}{3}+2\frac{5}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\left(\frac{5}{3}+\frac{19}{7}\right)\)

\(=\frac{47}{7}-\frac{5}{3}-\frac{19}{7}\)

\(=\left(\frac{47}{7}-\frac{19}{7}\right)-\frac{5}{3}\)

\(=4-\frac{5}{3}\)

\(=\frac{7}{3}\)

\(\frac{4}{19}.\frac{-3}{7}+\frac{-3}{7}.\frac{15}{19}+\frac{5}{7}\)

\(=\left(\frac{4}{19}+\frac{15}{19}\right).\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=1.\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+\frac{5}{7}\)

\(=\frac{2}{7}\)

\(\frac{5}{9}.\frac{7}{13}+\frac{5}{9}.\frac{9}{13}-\frac{5}{9}.\frac{3}{13}\)

\(=\frac{5}{9}.\left(\frac{7}{13}+\frac{9}{13}-\frac{3}{13}\right)\)

\(=\frac{5}{9}.1\)

\(=\frac{5}{9}\)

29 tháng 4 2015

1.vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu

2.bước 1 tìm bội chung thường là BCNN để làm mẫu chung

   bước 2 tìm thừa số phụ của mỗi mẫu

  bước 3 nhân tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng

29 tháng 4 2015

5 VD:\(5\frac{4}{6}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân gồm hai phần: trước dấu phẩy là phần nguyên, sau dấu phẩy là phần thập phân

VD:\(\frac{7}{10};0,7\)

\(1\frac{4}{5}\);\(\frac{18}{10};1,8\)

\(180\%\)

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1) a) -14/2 b) 30/ -5 c) 5 d) a, b, c đều sai 2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4| a) -15/4 b) 15/4 c) 15/-4 d) a, b, c đều sai 3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) 5/9 = 15/3 b) 15/9 = 5/3 c) 3/15 = 5/9d) a, b, c đều sai 4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là: a) -7/ -14 = 2/4 b) -7/2 = -14/4 c) a, b đều...
Đọc tiếp

1– Tìm y biết: -5/20 = 3/2(y+1)

a) -14/2

b) 30/ -5

c) 5

d) a, b, c đều sai

2– Tìm x ∈ ℤ biết: 3/x = -|-4|

a) -15/4

b) 15/4

c) 15/-4

d) a, b, c đều sai

3– Từ đẳng thức 5 . 9 = 15 . 3, ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) 5/9 = 15/3

b) 15/9 = 5/3

c) 3/15 = 5/9

d) a, b, c đều sai

4– Từ đẳng thức (–7) . 4 = 2 . (–14), ta có thể lập được cặp phân số bằng nhau là:

a) -7/ -14 = 2/4

b) -7/2 = -14/4

c) a, b đều đúng

d) a, b, đều sai

5– Rút gọn phân số sau -5.3 + 2.6/15 + 12 đến tối giản

a) -1/9

b) 0

c) không thể rút gọn

d) a, b đều sai

6– Hai phân số -5/7 và -3/-28 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) 140/ -196 và 21/ - 196

b) -20/28 và 3/28

c) a, b đều đúng

d) a, b đều sai

7– Các phân số -11/30 ,21/ -48, –2 sau khi quy đồng mẫu lần lượt là:

a) -528/1440 -630/1440

b) -528/1440 -630/1440 2880/1440

c) -176/480 210/480 -960/480

d) -88/240 -105/240 -480/240

mong mọi người giúp mình

1
8 tháng 5 2020

\(1.D,\:\:\:2.D,\:\:\:3.B,\:\:\:4.C,\:\:\:5.D,\:\:\:6.B,\:\:\:\:7.D\)

cái chữ này cj nhìn khó hiểu quá nên em thông cảm nếu muốn bt đáp án thì viết rõ ra đc chứ^^

24 tháng 8 2020

Viết rõ như nào hả chị

17 tháng 1 2016

1. 56

2.75

3.33

4.4x=43

=>x=3

17 tháng 1 2016

dễ mà 

1)=56

2)=75

3)=33

4)x=3

các bạn cho mk vài li-ke cho tròn 800 với 

27 tháng 8 2020

a) \(\frac{3}{2}-\left(x-\frac{7}{3}\right)=\left|-\frac{3}{4}-\frac{9}{8}\right|\)

=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\left|-\frac{15}{8}\right|\)

=> \(\frac{3}{2}-x+\frac{7}{3}=\frac{15}{8}\)

=> \(\frac{3}{2}-x=-\frac{11}{24}\)

=> \(x=\frac{47}{24}\)

b) \(\frac{5}{2}-\left(\frac{3}{2}-\frac{7}{3}+x\right)=\frac{8}{15}-\left(\frac{1}{4}-\frac{7}{10}\right)\)

=> \(\frac{5}{2}-\frac{3}{2}+\frac{7}{3}-x=\frac{8}{15}-\left(-\frac{9}{20}\right)\)

=> \(\frac{10}{3}-x=\frac{59}{60}\)

=> \(x=\frac{10}{3}-\frac{59}{60}=\frac{47}{20}\)

c) \(2\left(\frac{3}{4}-5x\right)=\frac{4}{5}-3x\)

=> \(\frac{3}{2}-10x-\frac{4}{5}+3x=0\)

=> \(\left(\frac{3}{2}-\frac{4}{5}\right)+\left(-10x+3x\right)=0\)

=> \(\frac{7}{10}-7x=0\)

=> \(7x=\frac{7}{10}\)

=> x = 1/10