Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{4x^2-4x+1}=\sqrt{x^2+10x+25}\left(x\ge\frac{1}{2}\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}=\sqrt{\left(x+5\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow2x-1=x+5\)
\(\Leftrightarrow2x-1-x-5=0\)
\(\Leftrightarrow x-6=0\Leftrightarrow x=6\left(tm\right)\)
vậy x=6 là nghiệm của phương trình
b) \(\sqrt{x+3}+2\sqrt{4x+12}-\frac{1}{3}\sqrt{9x+27}=8\left(x\ge-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+2\sqrt{4\left(x+3\right)}-\frac{1}{3}\sqrt{9\left(x+3\right)}=8\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+4\sqrt{x+3}-\sqrt{x+3}=8\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x+3}=8\)
\(\Leftrightarrow x+3=4\)
<=> x=-1 (tmđk)
vậy x=-1 là nghiệm của phương trình
Bài giải:
Thực hiện phép tính và điền vào chỗ trống ta được bảng sau:
Vẽ đồ thị:
Nhận xét: Đồ thị của hai hàm số đối xứng với nhau qua trục Ox.
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-4-trang-36-sgk-toan-9-tap-2-c44a5695.html#ixzz4dH45gBuO
a: 3x-y-1=0
=>y=-3x+1
(d)//(d') nên a=-3
b: \(4x+2y+3\sqrt{2}=0\)
=>\(2y=-4x-3\sqrt{2}\)
hay \(x=-2x-\dfrac{3\sqrt{2}}{2}\)
Để (d)vuông góc với (d') thì -2a=-1
=>a=1/2
c: Thay x=-1 và y=-2 vào (d), ta được:
-a+3=-2
=>3-a=-2
=>a=5
a) Hpt có nghiệm duy nhất khi \(m\ne3;m\ne4\)
Hpt có vô số nghiệm khi \(\hept{\begin{cases}m=3\\m=4\end{cases}}\)(vô lí). Vậy hệ không thể có vô số nghiệm
b) \(\hept{\begin{cases}3x+my=4\\x+y=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}3\left(1-y\right)+my=4\\x=1-y\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(m-3\right)y=1\\x=1-y\end{cases}}\)
\(\cdot m=3\Rightarrow\hept{\begin{cases}0=1\\x=1-y\end{cases}}\)(vô lí)
\(\cdot m>3\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{m-3}>0\\x=1-\frac{1}{m-3}=\frac{m-4}{m-3}\end{cases}}\)
Để \(x< 0\)thì \(\frac{m-4}{m-3}< 0\). Mà \(m-3>0\Leftrightarrow m>3\)nên \(m-4< 0\Leftrightarrow m< 4\)
\(\Rightarrow3< m< 4\)
\(\cdot m< 3\Rightarrow\hept{\begin{cases}y=\frac{1}{m-3}< 0\\x=1-\frac{1}{m-3}=\frac{m-4}{m-3}\end{cases}}\)(loại do \(y< 0\))
Vậy \(3< m< 4\)thì thỏa ycbt
Nghiệm là:
\(\hept{\begin{cases}x=6\\y=2\end{cases}}\)thảo mãn
P/s: Mk ko chắc đâu nhé
Rút x ở phương trình thứ hai, rồi thay vào phương trình thứ nhất để tìm y.
Từ phương trình thứ hai ta có:
\(x=-3+4y\) ( * )
Thay x vào phương trình thứ nhất ta có:
\(4\left(-3+4y\right)-5y=-12\)
Giải ra ta được
\(y=0\)
Thay y vào (*) ta tìm x:
\(x=-3+4.0\)
\(x=-3\)
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
\(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}\)
1) (2;-5)
(0;-2)
2) (1;0) / (6;1)
3) (3;-2) / (0;-2)
4) (3;-2)
Để là phân tích thành nhân tử chứ nhỉ?? Chẳng lẽ là "Phân tích ra thừa số nguyên tố"
ĐK: \(x\ge0\)
Đặt \(\sqrt{x}=t\) cho dễ nhìn
a) \(t^2-5t+6=t^2-3t-2t+6\)
\(=t\left(t-3\right)-2\left(t-3\right)=\left(t-3\right)\left(t-2\right)=\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)
b) \(t^2-t-2=t^2+t-2t-2=t\left(t+1\right)-2\left(t+1\right)\)
\(=\left(t+1\right)\left(t-2\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)\)
Cảm ơn bạn nhiều nhaaaaa <3 mình xem mấy cái đáp án khác làm tắt không hiểu j ^^ cảm ơn bạn đã làm từng bước để mình hiểu <3 cảm ơn bạn nhiều nhaaaa