Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(+) Mở bài :
Giới thiệu tác giả , tác phẩm
Thân bài
+ Nêu tóm tắt văn bản
+ Phân tích nhân vật chị Dậu
- Trước tiên
- Sau đó
- Cuối cùng
+ Phân tích hình ảnh cai lệ
- Hình ảnh
- Hành động
- Ngôn ngữ
+ Từ 2 ý trên , khai triển phần giá trị nhân đạo của văn bản
Kết bài :
Khẳng định giá trị bài văn
Cảm nhân của mình về bài văn
1. Bố cục
Bố cục: 2 phần
Phần 1: Từ đầu đến “Người ta hỏi đến chứ”
=>Cuộc đối thoại giữa người cô và chú bé Hồng
Phần 2: Còn lại
=>Cuộc gặp gỡ giữa bé Hồng và mẹ
*Hoàn cảnh của bé Hồng:
-Gần đến ngày gỗ đầu của thầy
-Mẹ ở Thanh Hóa chưa về
-Ở với họ hàng
->Hoàn cảnh đáng thương mồ côi bố, sống xa mẹ
* Thái độ của người cô
Gọi tôi đến bên cười hỏi:
-Hồng mày có muốn vào Thanh Hóa với ****** không?
Giọng ngọt:
-Mợ mày phát tài lắm, có như dạo trước đâu
Vỗ vai tôi cười mà nói rằng:
-…Bắt mợ mày may vá sắm sửa cho và thăm em bé chứ
Đổi giọng nghiêm nghị…chập chừng nói tiếp
Thánh tám là giỗ đầu cậu mày, mợ mày về dù sao cũng đỡ tủi cho cậu mày, và mày còn phải có họ, có hàng, người ta hỏi đến chứ
=>Giả dối, mỉa mai, cay độc
*Thái độ của bé Hồng khi nghe câu chuyện của bà cô về mẹ
Toan trả lời…cúi đầu không đáp
Nước mắt tôi ròng ròng rớt xuống hai bên mép rồi chan hòa ở cằm và ở cổ
Cười dài trong tiếng khóc
Cổ họng nghẹn ứ khóc không ra tiếng
=>Tâm trạng đau đớn tủi cực
Cảm nhận của bé Hồng về câu chuyện của bà cô
-Nhận ra những ý nghĩa cay độc trong giọng nói và trên nét mặt khi cười rất kịch của cô
Những rắp tâm tanh bẩn
Những cổ tục
=>Hiểu rõ bản chất của người cô, đó là con người có tính cách hẹp hòi, tâm địa cay độc tàn nhẫn.=> Là nhân vật thể hiện những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn đối với người phụ nữ trong xã hội cũ
Cảm nhận của em về câu văn “Giá những cổ tục đã đày đọa mẹ tôi là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kì nát vụn mới thôi
Câu văn dài kết hợp nhiều biện pháp nghệ thuật đặc sắc: So sánh “ những cổ tục… là một vật như hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ”, điệp từ “Mà” cùng các động từ mạnh:vồ, cắn, nhai, nghiến cùng nằm trong cùng một trường nghĩa đặc tả tâm trạng uất ức căm giận của nhân vật về những định kiến hẹp hòi tàn nhẫn của xã hội cũ đối với người phụ nữ là người mẹ mà chú bé Hồng hết mực yêu thương
b. Tình cảm của bé Hồng với mẹ
Khi nghe những lời cay độc từ bà cô:
-Nhưng đời nào tình yêu thương và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến
->Tình yêu thương và sự kiên định trong suy nghĩ về mẹ
-Chỉ vì tôi thương mẹ tôi và căm tức sao mẹ tôi lại vì sợ hãi những thành kiến tàn ác mà xa lìa anh em tôi, để sinh nở một cách dấu giếm
>Sự trưởng thành trong suy nghĩ
-Giá những cổ tục…..vồ lấy, mà cắn, mà nhai, mà nghiến ->Tình yêu thương và lòng căm phẫn =>mong muốn hành động được đấu tranh bảo vệ cho mẹ
* Khi gặp mẹ:
Tôi chợt thấy thoáng một bóng người ngồi trên xe kéo giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối
-Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...
=>Tiếng gọi tha thiết khát khao tình mẹ
“ cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc”
=>Đây là một giả thiết mà cậu bé tự đặt ra – giả định là một hình ảnh so sánh độc đáo => hi vọng tột cùng- thất vọng- tuyệt vọng tột cùng
Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, và khi trèo lên xe, tôi ríu cả chân…..òa khóc nức nở
=> Tình yêu thương, nỗi xúc động bàng hoàng, niềm sung sướng và cả sự tủi thân nghẹn ngào vỡ òa trong tiếng khóc nức nở
Trong lòng mẹ:
-Được nhìn thấy mẹ: Gương mặt mẹ…tươi sáng, đôi mắt trong và nước da mịn, màu hồng của hai gò má
Được ngồi trong lòng mẹ: đùi áp đùi mẹ, đầu ngả vào cánh tay mẹ, cảm giác ấm áp… mơn man khắp da thịt….hơi thở thơm tho
Cảm nhận về tình mẹ: Người mẹ có một êm dịu vô cùng
=> Cảm nhận niềm hạnh phúc, thiêng liêng của tình mẫu tử
Bằng lời văn chân thực giàu cảm xúc, đoạn trích cho ta thấy bé Hồng là chú bé số phận cay đắng đau khổ nhưng có lòng yêu thương, sự kính trọng và niềm tin mãnh liệt về người mẹ của mình. Đoạn trích là bài ca về tình mẫu tử thiêng liêng, bất diệt
III.Tổng kết:
1.Nghệ thuật:
Văn bản thể hiện phong cách viết văn của Nguyên Hồng trong thể loại hồi kí: Thấm đượm chất trữ tình, lời văn tự truyện chân thành, giàu sức truyền cảm
2. Nội dung:
Đoạn trích cho ta hiểu được tình cảnh đáng thương, nỗi đau tinh thần của chú bé Hồng. Đồng thời cảm nhận được nỗi khát khao sự ấm áp của tình mẹ thiêng liêng cao đẹp của bé Hồng
Đặc biệt, Ngô Tất Tố đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng điển hình về người phụ nữ nông dân qua nhân vật chị Dậu. Nhà văn miêu tả chân thực và cảm động về số phận tủi cực của người nông dân bị áp bức, bóc lột, bị dồn đến bước đường cùng. Nhà văn chân thành ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ trong hoàn cảnh sống tối tăm, ngột ngạt.
Thái độ yêu ghét của Ngô Tất Tố thể hiện rất rõ ràng qua từng trang viết. Tình cảm yêu mến, trân trọng mà ông dành cho người nông dân khiến ông thật sự là tri âm, tri kỉ của họ. ông cũng không giấu diếm sự khinh bỉ và căm ghét đối với bọn thống trị sâu mọt ở nông thôn. Về nghệ thuật, Tắt đèn được coi là tiểu thuyết hiện thực xuất sắc mà thành công lớn nhất là tác giả đã dựng nên một thế giới nhân vật sinh động, trong đó có những điển hình độc đáo.
Chị Dậu đã đương đầu với bọn nha dịch tay sai để bảo vệ chổng như thế nào?
Nhân vật lão Hạc:
-Vì nhà quá nghèo nên Lão Hạc đành bán cậy Vàng đi.-kỉ vật của con trai để ali5.
-Yêu thương súc vật
-Yêu thương con người hết mực giàu đức hy sinh.
-Có lòng tự trọng.
A. Mở bài
Nam Cao (1915-1951) là nhà văn xuất sắc trong nền văn học hiện thực 1930- 1945. Ông để lại khoảng 60 truyện ngắn và cuốn tiểu thuyết “Sõng mòn”.
Bên cạnh đề tài người trí thức trong xã hội cũ, Nam Cao viết rất thành công về đề tài nông dân, những con người nghèo khổ đáng thương.
Lão Hạc là một truyện ngắn đặc sắc của Nam Cao viết về cuộc đời cô đơn và cái chết đầy thương tâm của một lão nông với tình nhân đạo bao la.
B. Thân bài:
- Lão Hạc một người nông dán nghèo khổ, bất hạnh.
- Tài sán: 3 sào vườn. 1 túp lều, 1 ***** vàng.
- Vợ chết sớm, cảnh gà trống nuôi con.
- Cô đơn: con trai “phẫn chí” đi đồn điền cao su, di biệt 5, 6 năm chưa vổ, lão thui thủi một mình.
- Tai họa dồn dập: trận ốm kéo dài 2 tháng 18 ngày. Trận bão phá tan cây cối, hoa lợi trong vườn. Làng mất mùa sợi. Giá gạo ngày một cao. Lão thất nghiệp càng túng thiếu, cùng quẫn.
- Rất yêu quý cậu Vàng, nhưng mỗi ngày cậu ãn hét 2 hào gạo. Lão Hạc phải bán cậu Vàng cho ngưừi ta giết thịt. Lão đau khổ, ân hận, càng cô đơn.
- Lão Hạc ăn cù chuối, sung luộc, cú ráy… và cuối cùng ăn bã chó đế tự tử. Thông qua nhân vật ỏng giáo, Nam Cao biểu lộ tình thương đối với lão Hạc
- Lão Hạc là mọt lảo nông chất phác, hiền lành, nhân hậu.
- Rất yêu con: thương con vì nghèo mà không lấy được vợ; đau đớn khi con trai ra đi phu; nhớ con qua những lá thư con gửi về; tiền bán hoa lợi và mảnh vườn đéu giữ lại cho con: “Mảnh vườn là cùa con ta… Của mẹ nó tậu thì nó hưởng…”.
- Rât yêu quý ***** mình nuôi: đặt lẽn là “cậu Vàng”; yêu quý cậu Vàng như người đàn bà hiếm hoi quý đứa con cầu tự, cho nó ãn trong bát sứ như nhà giàu, bắt rận và tắm cho nó, vừa uống rượu vừa tâm sự yêu thương. ***** là niềm vui, là một phần đời của Lão Hạc. Bi kịch: bán cậu Vàng, lão Hạc đau khổ cô đơn. Để nuôi thì không có tiền mua gạo cho cậu Vàng ăn, bán đi thì ân hận đau khổ, cảm thấy mình dã già rồi “còn đánh lừa một con chó… Lão Hạc nhân hậu, lão đã thành tình cám, quan hệ con người, như yêu tlnương một con người.
- Lão Hạc là một nông dàn nghèo khổ mà trong sạch giàu lòng tự trọng.
- Ông giáo mời ãn khoai, lão khước từ
- Quá lúng quẫn, chi ăn cù chuối, sung luộc…, nhưng lão đã từ chối “một cách gán như hách dịch” những gì ông giáo ngầm cho lão.
- Gửi lại ông giáo 30 dồng bạc, đổ lỡ chết thì “gọi là của lão có tí chút, còn bao nhiêu đành nhờ hàng xổm cả”.
- Trước khi ăn bả chó tự tử. lão gửi ông giáo mảnh vườn cho con; như ông giáo đã nói: “Cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào”…C. Kết bài:
- Tổng hợp lại cuộc dời và phẩm chất cửa Lão Hạc.
- Nghệ thuật miêu tá và thái độ của Nam Cao trong xây dựng: nhân vật điển hình.
- Khẳng định giá trị nhân đạo.
Đặc biệt, Ngô Tất Tố đã thành công xuất sắc trong việc xây dựng hình tượng điển hình về người phụ nữ nông dân qua nhân vật chị Dậu. Nhà văn miêu tả chân thực và cảm động về số phận tủi cực của người nông dân bị áp bức, bóc lột, bị dồn đến bước đường cùng. Nhà văn chân thành ca ngợi phẩm chất đáng quý của họ trong hoàn cảnh sống tối tăm, ngột ngạt.
Thái độ yêu ghét của Ngô Tất Tố thể hiện rất rõ ràng qua từng trang viết. Tình cảm yêu mến, trân trọng mà ông dành cho người nông dân khiến ông thật sự là tri âm, tri kỉ của họ. ông cũng không giấu diếm sự khinh bỉ và căm ghét đối với bọn thống trị sâu mọt ở nông thôn. Về nghệ thuật, Tắt đèn được coi là tiểu thuyết hiện thực xuất sắc mà thành công lớn nhất là tác giả đã dựng nên một thế giới nhân vật sinh động, trong đó có những điển hình độc đáo.
Chị Dậu đã đương đầu với bọn nha dịch tay sai để bảo vệ chổng như thế nào?
Dàn ý phân tích truyện ngắn Cô bé bán diêm của An-đéc-xen
1. Các phần của bài văn
Bài văn có thể chia làm ba phần:
• Phần một: “Rét dữ dội, tuyết rơi”… lúc này đôi bàn tay đã cứng đờ ra.
• Phần hai: “Chà! Giá quẹt một que diêm…” Họ đã về chầu Thượng đế.
• Phần bạ: “Sáng hôm sau…” những niềm vui đầu năm.
Phần hai chia làm 5 đoạn:
- Quẹt que diêm thứ nhất: Em tưởng chừng như đang ngồi trước lò sưởi bằng sắt… tỏ ra hơi nóng dịu dàng.
- Quẹt que diêm thứ hai: Bàn ăn đã dọn… và có cả một con ngỗng quay.
- Quẹt que diêm thứ ba: Em thây hiện ra một cây thông Nô-en… hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi…
- Quẹt que diêm thứ tư: Em bé nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.
- Quẹt tất cả những que diêm còn lại: Em thấy hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi…
2. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Hoàn cảnh: Gia đình nghèo, mẹ mất, người cha nghèo đói và tàn nhẫn, em phải bán diêm đổ kiếm sống, nếu không bán được ít bao diêm, hay không ai bố thí cho một đồng xu nào đem về; nhất định là cha em đánh em.
- Thời gian và không gian: Em đi lang thang trên đường trong đêm giao thừa… giữa trời đông giá rét… rét dữ dội… Bông tuyết bám đầy trên mái tóc dài xõa thành lừng búp trên lưng em…
- Những hình ảnh tả cảnh đói rét lang thang của cô bé tương phản với cảnh no đủ âm cúng của mọi người, cửa sổ mọi nhà đều sáng rực ánh đèn và trong phòng sực nức mùi ngỗng quay.
3. Những mộng tưởng của em bé
- Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm (mơ lò sưởi, bàn ăn, cây thông Nô-en, người bà, hai bà cháu bay đi) lần lượt diễn ra thật hợp 11, hợp với những điều khát khao của em: được sưởi âm, được ăn ngon, được đi chơi, được thương yêu, chấm dứt mọi lo lắng buồn khổ.
- Những mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm về lò sưởi, bàn ăn, cây thông là sát với thực lố, vì đó là những nhu cầu thiết thực cho cuộc sống của em. Còn mộng tưởng được gặp lại bà, và em thây bà em to lớn và đẹp lão, rồi hai bà cháu vụt lên cao… thuần túy chỉ là nỗi khát khao tha thiết của em bé thiếu han tình thương yêu chăm sóc của người thân.
4. Cảm nghĩ về cô bé bán diêm
- Trong phần kết của chuyện, cái chết của một em bé nghèo khổ, đói rét làm ta xót xa. Nhưng mặt khác, cái chết đó trở nên thanh thản qua hình ảnh đôi má hồng và đôi môi mỉm cười và em đang đi vào giấc mơ huy hoàng lúc hai bà cháu bay lên để đón lấy những niềm vui đầu năm.
- Truyện Cô bé bán diêm kể về kiếp người của một em gái nhỏ bất hạnh chết trong đói rét mà lòng vẫn ôm ấp những mộng tưởng đẹp, làm ta xúc động sâu sắc. Cần xây dựng cuộc sông âm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đời.
DÀN BÀI
A. MỞ BÀI
Giới thiệu truyện Cô bé bán diêm và cảm nghĩ chung của em về cảnh ngộ và cái chết của cô bé.
(Gợi ý: Có thể nêu các cảm nghĩ:
- Thương cảm, xót xa trước cảnh ngộ nghèo khổ, trước cái chết của cô bé.
- Suy nghĩ về tình cảm giữa những lớp người, giữa những cá nhân với các số phận khác nhau trong xã hội: cần có sự thương cảm, có hành vi giúp đỡ, quan tâm đến nhau).
B. THÂN BÀI
- Thương cảm, ái ngại trước cảnh ngộ nghèo khổ, cơ cực của cô bé và sự phẫn nộ trước thái độ thờ ơ của mọi người trong truyện.
- Lược thuật ngắn gọn cái chết của em (chú ý các chi tiết quan trọng: em chết nhưng đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười, em chết giữa những bao diêm, ở xó tường, bên ngoài là tuyết phủ mặt đất…)
- Nêu và phân tích tình cảm của em trước cái chết đó: xót xa, nghẹn ngào vì em bé đã chết. Xúc động, thương em bé có những ước mơ bình thường mà không đạt được.
- Từ cái chết của em bé bán diêm nghĩ đến cuộc sông của biết bao em bé nghèo khổ, bao gia đình không đu miếng ăn, không có quần áo mặc. Từ đó nghĩ đến trách nhiệm của mọi người đối với những người nghèo khổ khác.
C. KẾT BÀI
- Khẳng định một lần nữa tình cảm nhân vật mà truyện gợi lên trong lòng người đọc.
- Nêu rõ trách nhiệm và tình thương của mọi người đối với số phận và cuộc đời những em bé bán diêm, bán báo, nhặt vỏ chai… thời nay.
Thái độ yêu ghét của Ngô Tất Tố thể hiện rất rõ ràng qua từng trang viết. Tình cảm yêu mến, trân trọng mà ông dành cho người nông dân khiến ông thật sự là tri âm, tri kỉ của họ. ông cũng không giấu diếm sự khinh bỉ và căm ghét đối với bọn thống trị sâu mọt ở nông thôn. Về nghệ thuật, Tắt đèn được coi là tiểu thuyết hiện thực xuất sắc mà thành công lớn nhất là tác giả đã dựng nên một thế giới nhân vật sinh động, trong đó có những điển hình độc đáo.
Đoạn Tức nước vỡ bờ trích từ chương XVIII của tác phẩm, nội dung xoay quanh những biến động ghê gớm xảy ra với gia đình chị Dậu trong mùa sưu thuế.
Chị Dậu đã đương đầu với bọn nha dịch tay sai để bảo vệ chổng như thế nào?
1/ Kể theo lời chị Dậu: CĂM GIẬN KHÔN NGUÔI
a/ Mở bài:
- Sợ chồng tôi bị trói, bị đánh nên tôi hết lời van xin.
b/Thân bài:
- Cai lệ vừa quát vừa đấm tôi mấy bịch rồi sấn đến trói chồng tôi.
- Tôi liều mạng cự lại thì bị cai lệ tát bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi để trói, đánh.
- Tôi nghiến răng chửi hắn rồi túm cổ hắn, dúi hắn ngã chỏng quèo, mặc cho hắn thét trói chúng tôi.
- Tên người nhà lý trưởng giơ gậy chực đánh liền bị tôi nắm ngay được gậy. Sau một hồi giằng co, du đẩy, tôi vật nhau với hắn và lẳng hắn ngã nhào ra thềm.
c/ Kết bài:
- Tôi vẫn không nguôi giận bọn cai lệ bất nhân.
2/ Kể theo lời bà hàng xóm: NGƯỜI HÀNG XÓM CAN ĐẢM
a/ Mở bài:
- Nghe ầm ĩ mãi, tôi sốt ruột quá đành lật đật chạy sang nhà chị Dậu xem tình hình thế nào.
- Tôi đã chứng kiến cảnh chị Dậu trừng trị bọn cai lệ bất nhân.
b/Thân bài:
- Chị Dậu đặt cái Tỉu xuống đất, chạy lại nài nỉ xin cai lệ đừng trói đánh chồng nó.
- Cai lệ vừa quát vừa đấm chị Dậu mấy cái rồi sấn đến để trói anh Dậu.
- Chị Dậu tức quá nên cự lại hắn bằng những lý lẽ cứng rắn.
- Cai lệ tát chị ấy rồi lại nhảy vào cạnh anh chồng.
- Chị Dậu mắng cai lệ và túm cổ, dúi hắn ngã chỏng quèo trong khi hắn vẫn thét trói người.
- Người nhà lý trưởng giơ gậy chực đánh liền bị chị Dậu nắm ngay được gậy, Hai người giằng co, du đẩy rồi vật nhau. Kết cục, chị Dậu lẳng hắn ngã nhào ra thềm.
c/ Kết bài:
- Tôi vừa hả hê vì thật đáng đời cho bọn tay sai chó đểu vừa thầm phục sự can đảm quyết liệt của chị Dậu.
3/ Kể theo lời anh Dậu: NGƯỜI VỢ TO GAN
a/ Mở bài:
- Vợ tôi lo lắng cho tôi nên vội vàng xin cai lệ tha cho tôi.
b/Thân bài:
- Cai lệ vừa quát vừa đấm nhà tôi mấy cái rồi sấn đến để trói tôi.
- Vợ tôi liều mạng cự lại thì bị cai lệ tát bốp rồi hắn cứ nhảy vào để trói, đánh tôi.
- Vợ tôi nghiến răng chửi hắn rồi túm cổ hắn, dúi hắn ngã chỏng quèo, mặc cho hắn thét trói chúng tôi.
- Tên người nhà lý trưởng giơ gậy chực đánh liền bị vợ tôi nắm ngay được gậy. Sau một hồi giằng co, du đẩy, nhà tôi vật nhau với hắn và lẳng hắn ngã nhào ra thềm.
c/ Kết bài:
- Tôi rất thương vợ và sợ hãi nghĩ đến cảnh tù tội.
4/ Kể theo lời cai lệ: CỨU CHÚNG CON VỚI, CỤ LÝ ƠI!
a/ Mở bài:
- Chúng con bị đòn đau, cứu chúng con với, cụ lý ơi!
b/Thân bài:
- Con mụ Dậu xin tha cho thằng chồng đau ốm khỏi bị trói đánh.
- Con vừa quát vừa đấm mụ ta mấy cái rồi sấn đến để trói thằng chồng.
- Con ranh ấy già lẽ cãi lại con, con tát bốp rồi cứ nhảy vào để trói, đánh chồng nó.
- Mụ Dậu nghiến răng chửi con rồi túm cổ, dúi con ngã chỏng quèo, nhưng con vẫn thét trói vợ chồng chúng.
- Liền đó, người nhà cụ ứng cứu. Anh ấy giơ gậy chực đánh nhưng bị con mụ ghê gớm ấy nắm ngay được gậy. Sau một hồi giằng co, du đẩy, vật nhau, con quỷ cái lẳng anh ấy ngã nhào ra thềm.
c/ Kết bài:
- Con cầu xin cụ trả mối hận này giúp chúng con.
5/ Kể theo lời chị Dậu: CĂM GIẬN KHÔN NGUÔI
a/ Mở bài:
- Sợ chồng tôi bị trói, bị đánh nên tôi hết lời van xin.
b/Thân bài:
- Cai lệ vừa quát vừa đấm tôi mấy bịch rồi sấn đến trói chồng tôi.
- Tôi liều mạng cự lại thì bị cai lệ tát bốp rồi hắn cứ nhảy vào cạnh chồng tôi để trói, đánh.
- Tôi nghiến răng chửi hắn rồi túm cổ hắn, dúi hắn ngã chỏng quèo, mặc cho hắn thét trói chúng tôi.
- Tên người nhà lý trưởng giơ gậy chực đánh liền bị tôi nắm ngay được gậy. Sau một hồi giằng co, du đẩy, tôi vật nhau với hắn và lẳng hắn ngã nhào ra thềm.
c/ Kết bài:
- Tôi vẫn không nguôi giận bọn cai lệ bất nhân.