K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2019

Phân tích cấu tạo ngữ pháp của các câu ghép sau trong đoạn văn dưới đây. Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong câu ghép đó.

"Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.

CN1 :người ta

VN1: khổ quá

CN2:người ta

VN2:chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa.

QHYN :Quan hệ nguyên nhân-kết quả

Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận"

CN1 : Tôi

VN1:biết vậy

CN2: tôi

VN2:chỉ buồn chứ không nỡ giận

QHYN : Quan hệ nguyên nhân-kết quả

25 tháng 12 2018

- Câu 1 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

   - Câu 2 thuộc kiểu câu trần thuật đơn.

   - Câu 3 thuộc kiểu câu trần thuật ghép.

Đọc đoạn văn sau: "Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau:

"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn không nỡ giận."

(Lão Hạc, Nam Cao)

Đoạn văn trên chủ yếu nói lên điều gì về con người ông giáo?

A. Có cái nhìn hẹp hòi đối với con người và cuộc sống nói chung.

B. Có một thái độ sống, một cách ứng xử mang tinh thần nhân đạo đối với con người.

C. Bênh vực, bao che đối với hành động từ chối giúp đỡ lão Hạc của vợ mình.

D. Thương hại đối với lão Hạc và những người như lão Hạc.

3
1 tháng 4 2018

Chọn đáp án: B

20 tháng 6 2021

Trả lời :

Chọn B

1 l i k e

~HT~

2 tháng 5 2017

Đáp án

Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

    C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.

20 tháng 12 2021

Khi người ta /khổ quá thì người ta/ chẳng còn nghĩ gì đến ai được.

        C             V                  C                   V

Câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta , nếu không cố tình mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy ho gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa , bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.Một người đau chân có lúc nào quueen được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái...
Đọc tiếp

Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta , nếu không cố tình mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy ho gàn dở , ngu ngốc, bần tiện, xấu xa , bỉ ổi... toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; không bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...Vợ tôi không ác, nhưng thị khổ quá rồi.Một người đau chân có lúc nào quueen được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ gì dến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, đau buồn , ích kỉ che lấp mất.Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận. Tôi giấu giếm vợ tôi, thỉnh thoảng giúp ngấm ngầm lão Hạc. Nhưng lão vợ tôi không ưng giúp lão. Lão từ chối tất cả những gì tôi cho lão. Lão từ chối một cách gần như hách dịch. Và lão cứ xa tôi dần dần...

Em hiểu ý kiến trên ntn ? Bắng sự hiểu biết về truyện ngắn lão Hạc hãy chứng minh

0
4 tháng 4 2017

Đáp án

Khi người ta/ khổ quá (thì) người ta/ chẳng còn nghĩ đến ai được nữa.

C    V    C    V

=> Câu ghép có quan hệ nguyên nhân.

3 tháng 12 2021

cái bản tính tốt của người taCN// bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mấtVN

3 tháng 12 2021

 

cái bản tính tốt:CN

của người ta bị những nỗi lo lắng buồn đau ích kỉ che lấp mất:VN

"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ nhìn thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; ko bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; ko bao giờ ta thương... Vợ tôi ko ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác...
Đọc tiếp

"Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ nhìn thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi...toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn; ko bao giờ ta thấy họ là những người đáng thương; ko bao giờ ta thương... Vợ tôi ko ác, nhưng thị khổ quá rồi. Một người đau chân có lúc nào quên được cái chân đau của mình để nghĩ đến một cái gì khác nữa đâu? Khi người ta khổ quá thì người ta chẳng còn nghĩ đến ai được nữa. Cái bản tính tốt của người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỷ che lấp mất. Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận"                      a. Lời văn trong đoạn trích trên của ai?                                                            b. Người ấy đang thuyết phục ai?       c. Thuyết phục điều gì?                         Mỏi tay quá ac nào giúp e vs T_T

4
22 tháng 6 2018

a) - Lời văn trong đoạn trích trên của tác giả ( người xưng là "tôi")

b) - Tác giả đang thuyết phục mọi người ( thuyết phục chúng ta)

c) - Thuyết phục chúng ta nên tìm hiểu những người xunh quanh chúng ta trước khi phán xét ai đó. Chúng ta chỉ nhìn vẻ bề ngoài của họ chứ đâu nhìn được sâu thẳm trong tâm trí rằng họ cũng đang rất khổ cực. Những người xunh quanh chúng ta đều rất tốt, chỉ là ta đến không đúng lúc, nhất là những khi người đó đang đau khổ, họ không nghĩ ngợi được gì hết nên mới vậy thôi. Đừng vội thấy thế mà đánh giá người khác, hãy tha lỗi cho họ.

p/s nha! mk cx ko bk đâu!

22 tháng 6 2018

lời văn trong đoạn trích của ông giáo

mk chỉ biết thế thôi

k mk nha

28 tháng 10 2021

Phân tích để hiểu đúng quan niệm cách nhìn người và nhìn đời của nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc":
- "...cố tìm mà hiểu" chỉ cái nhìn người, nhìn đời một cách toàn diện, sâu sắc; cái nhìn thấu tư tưởng, tình cảm; cái nhìn phát hiện bản chất người, bản chất đời ẩn sau những "gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,..."
- Nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, ta dễ trở thành tàn nhẫn, lạnh lùng trước nỗi đau khổ của người khác.
- Khi người ta đau khổ, "cái bản tính tốt của người ta" - sự quan tâm, cảm thông thường bị "che lấp" bởi những lo lắng, ích kỉ.
- Cách ứng xử "Tôi biết vậy, nên tôi chỉ buồn chứ không nỡ giận" thể hiện lối ứng xử bao dung, độ lượng; một thái độ sống rất đáng trân trọng, ngợi ca.
=> Như vậy nhân vật ông giáo trong truyện ngắn "Lão Hạc" của Nam Cao đã đúc kết một tư tưởng thật đúng đắn. Trong cuộc sống chúng ta phải nhìn người, nhìn đời bằng đôi mắt bao dung, độ lượng, phải sống bằng tình thương, lòng nhân ái.
2. Phân tích, chứng minh:
Khẳng định đây là một quan niệm đúng đắn và có ý nghĩa sâu sắc đối với cuộc sống của chúng ta.
- Bao dung, độ lượng là một đạo lí tốt đẹp được nhân dân ta đúc kết, răn dạy nhau từ bao đời nay (Dẫn chứng).
- Ứng xử vị tha, đối đãi bằng tình thương sẽ giúp những người xung quanh ta sống tốt đẹp hơn; cảm hóa được con người từ bỏ cái xấu xa hướng tới cái thiên lương trong sáng (Dẫn chứng).
- Thấu hiểu, cảm thông với những người xung quanh, ta cũng sẽ nhận được sự trân trọng, biết ơn của người khác đối với mình. Đồng thời giúp ta thiết lập được nhiều mối quan hệ tốt đẹp. Đây là một cách giúp chúng ta tự hoàn thiện chính mình (Dẫn chứng).
- Sống thiếu bao dung, độ lượng, thiếu tình thương con người sẽ trở nên lạnh lùng, tàn nhẫn (Dẫn chứng).
3. Bàn luận, liên hệ thực tiễn:
- Thái độ sống của nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao là rất cần thiết trong cuộc sống hôm nay và mai sau của chúng ta.
- Tuy nhiên ngày nay trong cuộc sống vẫn còn những hiện tượng sống thờ ơ, lạnh lùng, tàn nhẫn với những người xung quanh (Dẫn chứng). => Những lối sống ấy cần đáng lên án, phải loại trừ ra khỏi đời sống.
- Mặt khác muốn nhìn đời, nhìn người bằng đôi mắt nhân ái, bản thân chúng ta cần không ngừng trau dồi, tích lũy vốn sống; phân biệt tốt xấu, đúng sai để đánh giá cuộc sống khách quan, đa chiều.
- Sống nhân đạo, đối xử vị tha độ lượng với những người xung quanh sẽ góp phần làm cho cuộc sống của chúng ta tốt đẹp hơn.

2 tháng 12 2016

lão/ko hiểu tôi,tôi/nghĩ vậy,và tôi/càng buồn lắm ​​​​c1 v1 c2 v2 c3 v3

3 tháng 12 2016

a, khi ngta quá khổ- CN. Còn lại là VN. b, lão-C1. K hiểu tôi-V1. Tôi-C2. Nghĩ vậy- V2. Tôi-C3. Càng buồn lắm-V3