Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thần kinh đối giao cảm gây ra phản ứng nào sau đây?
A:dãn phế quản nhỏ
B:tăng lực va nhịp cơ tim
C:giảm tiết nước bọt
D:tăng nhu động ruột
Câu 1:
Khi nhịp thở tăng: các thụ quan ở phổi bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương ở phổi thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến phổi làm giảm nhịp co và lực co, dãn các phế nang → làm cân bằng nhịp thở luôn ổn định.
Câu 2:
Khi huyết áp tăng: các thụ quan áp bị kích thích → xuất hiện xung thần kinh truyền về trung ương phục trách tim mạch thuộc phân hệ đối giao cảm → xuất hiện xung thần kinh theo dây li tâm đến tim làm giảm nhịp co và lực co, dãn các mạch máu ở da và ruột → làm huyết áp hạ xuống.
Học tốt !
- Tập thể dục hay làm các việc nặng cơ thể cần tiêu tốn nhiều năng lượng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
- Lo lắng, hồi hộp, căng thẳng cũng khiến nhịp tim và nhịp thở tăng nên.
Cung phản xạ sinh dưỡng
Cung phản xạ vận động
Nằm ở sừng bên của tủy sống
Nằm ở sừng sau của tủy sống
Nằm trong chất xám của trụ não
Không nằm trong trụ não
Điều khiển các hoạt động của nội quan
Điều khiển hoạt động của các cơ
- Cung phản xạ sinh dưỡng do bộ phận thần kinh giao cảm và phó giao cảm phụ trách điều khiển hoạt động của các nội quan (tiêu hóa, tuần hoàn, bài tiết …)
Chọn phương án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi bài sau :
Bài 14. Tuyến tuỵ có chức năng
A. Tham gia điều hoà canxi và phôtpho trong máu.
B. Tiết dịch tiêu hoá và tiết hoocmôn.
C. Điều hoà đường huyết, muối natri trong máu.
D. Tiết hoocmôn sinh dục.
Bài 15. Hoocmôn GH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cờ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 16. Hoocmôn FSH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ).
D. Cả A, B và C.
Bài 17. Hoocmôn LH có chức năng
A. Phát triển cơ thể (tiết nhiều : cao quá cỡ, tiết ít : lùn).
B. Kích thích nang trứng phát triển, gây trứng chín, sinh tinh.
C. Kích thích rụng trứng, tạo thể vàng (ở nữ), tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam.
D. Cả A, B và C.
Bài 18. Hoocmôn tirôxin có chức năng
A. Tăng cường chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Tăng cường chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Tăng cường chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Tăng cường nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 19. Hoocmôn glucagôn có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt là tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển glucôzơ hoá thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưne phấn của vỏ não.
Bài 20. Hoocmôn ađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyến hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen.
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
Bài 21. Hoocmôn norađrênalin có chức năng tăng cường
A. Chuyển hoá nội bào (đặc biệt tế bào cơ, thần kinh, tim).
B. Chuyển hoá glicôgen thành glucôzơ (xảy ra ở gan).
C. Chuyển hoá glucôzơ thành glicôgen .
D. Nhịp tim, nhịp thở, tăng cường quá trình hưng phấn của vỏ não.
b
mk nghĩ là B