K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo:

1/ Phân bố tập trung  các khu vực thấp trũng thuộc các huyện Lắk, Krông Ana và Krông Bông. - Nhóm đất xám (Acrisols): Là nhóm lớn nhất trong số các nhóm đất có mặt tại Đắk Lắkphân bố ở hầu hết các huyện. - Nhóm đất đỏ (Ferrasol, trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan)

 

 

26 tháng 2 2022

mình cũng ko biết

18 tháng 2 2022

- Các động vật hoang dã ở Đắk Lắk: nai cà tong, voi, bò xám, bo rừng, hươu vàng, hươu đầm lầy, cheo cheo, trĩ sao, gà lôi hông tía, cao cát, chim đuôi cụt,....

- Mối quan hệ giữa thực vật và động vật:

   + Thực vật quang hợp, cung cấp oxi, điều hòa khí hậu, là nguồn thức ăn cho động vật, là nơi ở, nguồn sống cho các sinh vật giúp động vật sinh trưởng và phát triển. Động vật còn là thức ăn của thực vật trong một số trường hợp ( cây bắt ruồi, cây nắp ấp,... ), ngoài ra động vật còn giúp cho việc thụ phấn của thực vật.
   + Động vật giúp kìm hãm sự phát triển của thực vật, chất thải do động vật thải ra sẽ là nguồn thức ăn cho thực vật.
- Mối quan hệ giữa sinh vật và các thành phần tự nhiên khác ( khí hậu, đất,... )

 
26 tháng 10 2023

Phú Thọ, một tỉnh nằm ở khu vực Đông Bắc nước ta, có mối quan hệ sâu sắc giữa đất và các thành phần tự nhiên khác. Đất của Phú Thọ đa dạng với nhiều loại đất khác nhau, từ đất phù sa ở các vùng sông ngòi đến đất đỏ và đất đá vôi ở các khu vực đồi núi. Loại đất này đã ảnh hưởng đến đặc điểm địa hình của tỉnh, tạo nên cảnh quan đa dạng từ những đồng bằng mênh mông đến những dãy núi đầy thách thức.

Mối quan hệ giữa đất và thực vật cũng rất quan trọng tại Phú Thọ. Loại đất cụ thể ở từng khu vực ảnh hưởng đến sự phát triển của cây trồng và thực vật. Đất màu đỏ phù hợp cho việc trồng cây lúa và cây trồng nông nghiệp, trong khi đất đá vôi có thể là nơi tốt cho cây cỏ hoặc cây cỏ.

Khí hậu tại Phú Thọ cũng phụ thuộc vào đặc điểm đất. Đất có khả năng hấp thụ nhiệt tốt có thể ảnh hưởng đến nhiệt độ ổn định, góp phần tạo nên điều kiện khí hậu thích hợp cho vùng này.

Mối quan hệ giữa đất và sông ngòi cũng quan trọng, vì đất có khả năng thấm nước ảnh hưởng đến lưu vực sông ngòi. Đất phù sa, với khả năng thấm nước tốt, giúp giảm nguy cơ lũ lụt và duy trì nguồn nước cho nông nghiệp và đời sống hàng ngày.

Cuối cùng, đất đóng vai trò quan trọng trong nông nghiệp của Phú Thọ. Loại đất xác định khả năng sản xuất nông nghiệp và cây trồng ở khu vực này. Các nông dân cần phải hiểu rõ đặc điểm của đất và cách sử dụng nó để phát triển nông nghiệp hiệu quả.

22 tháng 3 2022

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới) - Không khí – sinh vật: + Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống. + Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn. - Sinh vật –địa hình: + Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình.... + Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.. câu trả lời đây nhé

8 tháng 4 2023

đầu tiên là ta tìm có bao nhiêu số x , ta lấy (28-1):3+1 = 10 (số) . Vậy là có 10 số x và 10 số cộng với x . Rồi ta sẽ tìm tổng của các số cộng với x , ta có : (28+1)x10:2= 145 . Sau đó ta lấy tổng của x và các số kia trừ đi tổng các số cộng với x , đó là : 155-145=10 . Rồi ta lấy 10 đó chia cho 10 số x để tìm 1 số x , ta có : 10:10=1 . Vậy x=1. (nếu đúng thì tick cho tớ nhé ! ) cái này là tớ tự suy luận mà ra . 

8 tháng 4 2023

ối xin lỗi , tớ gửi nhầm trả lời mất rồi . cho tớ xin lỗi nhé bạn nguyễn.😢😥😥😢😞

26 tháng 10 2023

1. Mối quan hệ với khí hậu:

   - Địa hình của Bình Định, bao gồm bờ biển ven biển và các dãy núi và đồi núi, ảnh hưởng đến khí hậu của khu vực. Bờ biển có thể làm tăng độ ẩm và tạo ra một tác động lành mạnh đối với khí hậu.
   - Nhiệt độ và mức độ mưa có thể thay đổi theo độ cao và vị trí địa lý trong tỉnh. Khu vực núi có thể có nhiệt độ thấp hơn và lượng mưa nhiều hơn so với khu vực ven biển.
   
2. Mối quan hệ với sông ngòi:
   - Địa hình đồi núi ở Bình Định là nguồn gốc của nhiều con sông và suối. Nước mưa từ các dãy núi có thể chảy xuống tạo ra nguồn nước cho các con sông và suối.
   - Các sông và suối này cung cấp nguồn nước quan trọng cho nông nghiệp, đời sống và công nghiệp trong tỉnh.

3. Mối quan hệ với đất trồng:
   - Địa hình đa dạng của Bình Định ảnh hưởng đến loại đất trong khu vực. Các vùng đồi núi thường có đất nhiều đá, trong khi các vùng ven biển có đất phù sa và đất phù sa.
   - Loại đất này có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất phù sa thường rất phù hợp cho trồng lúa và cây lấy cỏ.

4. Mối quan hệ với sinh vật:
   - Địa hình và đa dạng của môi trường ở Bình Định cung cấp môi trường sống đa dạng cho các loài thực vật và động vật. Các khu vực núi và rừng rậm là nơi ẩn náu của nhiều loài quý hiếm.
   - Bờ biển cũng cung cấp môi trường sống cho nhiều loài động vật biển và là nguồn thức ăn quan trọng cho cả người và động vật.

3 tháng 4 2022

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

4 tháng 4 2022

Tham khảo

Khí Hậu:

+ Không khí (nhiệt độ, độ ẩm) là nhân tố quan trọng trong quá trình hình thành đất. Nơi có không khí khô, nhiệt độ thấp quá trình phong hóa đất diễn ra chậm, đất kém dinh dưỡng; nơi có nhiệt độ độ ẩm lớn sẽ đẩy nhanh quá trình phong hóa, tầng đất dày và giàu mùn (ví dụ: quá trình hình thành đất feralit vùng đồi núi miền nhiệt đới)

- Không khí – sinh vật:

+ Không khí (Oxi) giúp sinh vật duy trì sự sống.

+ Sinh vật: có vai trò điều hòa không khí (thực vật), rừng xanh được ví như lá phổi của Trái Đất; nơi thiếu cây xanh không khí khắc nghiệt hơn.

- Sinh vật –địa hình:

+ Sinh vật tác động làm biến đổi địa hình: thực vật bám vào khe đá, làm phá hủy đá và các bề mặt địa hình....

+ Địa hình kết hợp với khí hậu hình thành các vành đai sinh vật theo độ cao: vùng chân núi dưới 500 m, hình thành cảnh quan miền nhiệt đới (sinh vật nhiệt đới phong phú về thành phần loài và số lượng); địa hình cao trên 2000m -> khí hậu lạnh giá-> xuất hiện cảnh quan núi cao với nhiều loài động vật chịu lạnh, thực vật thưa thớt chủ yếu là địa y, dương liễu.

3 tháng 4 2022

bucminh

26 tháng 10 2023

Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất trồng và sinh vật là các yếu tố tự nhiên quan trọng có mối quan hệ mật thiết với nhau ở huyện Phú Ninh hoặc bất kỳ vùng địa lý nào. Dưới đây là mối quan hệ giữa chúng:

- Địa hình: Địa hình của huyện Phú Ninh có thể ảnh hưởng đến cường độ và phân bố của khí hậu. Ví dụ, các vùng đất cao có thể có nhiệt độ thấp hơn so với vùng đồng bằng, và nó có thể tạo ra sự khác biệt về khí hậu và thực địa.

- Khí hậu: Địa hình có thể tạo ra hiện tượng khí hậu đặc biệt trong các thung lũng hoặc khu vực có độ cao khác nhau. Khí hậu lại ảnh hưởng đến môi trường sống của các sinh vật, đặc biệt là thực vật và động vật.

- Sông ngòi: Địa hình xác định hệ thống sông ngòi và mạng lưới thủy vực của vùng. Sông ngòi có thể là nguồn cung cấp nước tưới tiêu cho đất trồng, và cũng là môi trường sống cho nhiều loài sinh vật thủy sinh.

- Đất trồng: Loại đất và địa hình có thể ảnh hưởng đến khả năng trồng trọt và năng suất nông nghiệp. Đất trồng tốt cung cấp nguồn thức ăn cho cộng đồng và có thể quyết định sự phát triển kinh tế của khu vực.

- Sinh vật: Môi trường địa hình và khí hậu xác định loài cây và động vật có thể sống và phát triển ở khu vực này. Sinh vật cũng có vai trò trong việc duy trì hệ sinh thái và cung cấp nguồn thực phẩm cho người dân.

Vì vậy, tất cả các thành phần tự nhiên này liên quan chặt chẽ và tạo nên một hệ thống phức tạp của mối quan hệ tự nhiên tại huyện Phú Ninh.