Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:
a) Cái nhẫn này bằng bạc.=> nghĩa gốc
b) Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang.=> nghĩa chuyển
c) Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc.=> nghĩa chuyển
hok tốt
Phân biệt nghĩa của từ được in đậm,cho biết từ nào được dùng với nghĩa gốc,từ nào được dùng với nghĩa chuyển:
a) Cái nhẫn này bằng bạc. ---------> Nghĩa gốc
b) Đi làm được mấy đồng bạc lại còn tiêu hoang. -----------> Nghĩa gốc
c) Nó tan cửa nát nhà vì đánh bạc. -------------> Nghĩa chuyển
Bài 1 : Trong các từ gạch chân dưới đây, từ nào là từ đồng âm và từ nào là từ nhiều nghĩa :
a, - Gía vàng trong nước tăng đột biến.
=> Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Tấm lòng vàng .
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc lá vàng rơi xuống sân trường.
Từ đồng âm
b, - Bác thợ đang cầm bay trát tường.
Từ đồng âm
- Đàn cò đang bay trên trời.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc)
- Đạn bay vèo vèo.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
- Chiếc áo đã bay màu.
Từ nhiều nghĩa (nghĩa chuyển)
1. 24 con
2. bắp ngô
3.con người
4.tay phải
5.sai
6.bóng
7.chín
8.4 là tứ,3 là tam.suy ra ,tứ chia tam =8 chia 2 mà 8 :4=2.nên 4:3=2
1. ko biết
2. ngô
3. con người
4. tay phải
5. từ "sai"
6. bóng con người
7. ko biết
8. 4 là Tứ, 3 là Tam. => Tứ chia Tam là Tám chia Tư mà 8 : 4 = 2
1.
a) Mát mẻ : Trời thu mát mẻ và dễ chịu quá .
Xinh xinh : Cô ấy trông cx xinh xinh .
Đẹp trai : Cậu ta vừa giỏi võ lại còn đẹp trai .
b) Xe đạp : Hôm nay tôi đi xe đạp tới trường .
Hoa hồng : Bông hoa hồng kia thật là kiều diễm .
Cá rán : Tôi rất thích ăn cá rán .
Biện pháp chính là nhân hóa
Bài thơ “Cây dừa” được trần Đăng Khoa viết khi anh còn là một cậu bé, nhưng những gì tác giả nhỏ tuổi này gửi gắm qua hình ảnh cây dừa lại là sự đúc kết của một con người không chỉ có tình yêu thiên nhiên, quê hương tha thiết mà còn chứa đựng sự hiểu biết sâu sắc về văn hóa, về tính cách của con người Việt Nam. Qua ngòi bút của Khoa, cây dừa trở thành hiện thân của con người Việt Nam với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp: nhân hậu, thân thiện, thích kết giao bè bạn; lam lũ, chịu thương, chịu khó; có tình yêu quê hương đất nước nồng nàn, luôn hiên ngang và dũng cảm…Đồng thời, bài thơ cũng là một minh chứng cho năng lực quan sát hết sức nhạy bén, tinh tế, đặc biệt là khả năng cảm nhận thiên nhiên bằng mọi giác quan, bằng sự mở rộng của tâm hồn và trí tưởng tượng phong phú, độc đáo.
Phần B là đàn nhé