K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2016

_Ếch:
+Hô hấp: Phổi đơn giản, ít vách ngăn (chủ yếu hô hấp bằng da) 
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn 
+Bài tiết: Thận giữa, bóng đá_i lớn
_Thằn lằn: 
+Hô hấp: Phổi có nhiều ngăn ( cơ lien sườn tham gia hô hấp 
+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha trộn hơn
+Bài tiết: Thận sau, xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước 

9 tháng 5 2016

Cấu tạo trong của ếch:

+ Hệ tiêu hóa:

- Miệng có lưỡi phóng ra bắt mồi.

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn,gan-mật lớn,có tuyến tụy.

+Hệ tuần hoàn:

-Tim có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ,1 tâm thất.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

-Máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hệ bài tiết:

-Có thận giữa(trung thận)

+ Hệ hô hấp:

- Hô hấp nhờ sự nâng bạ của thềm miệng.

-Da ẩm, có hệ mao mạch dưới da làm nhiệm vụ hô hấp.

Cấu tạo trong của thằn lằn:

+ Hệ tiêu hóa:

-Ruột già hấp thụ lại nước.

+ Hệ tuần hoàn:

-Có 3 ngăn: 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất có vách hụt.

-Có 2 vòng tuần hoàn.

- Màu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

+Hệ hô hấp:

-Phổi có vách ngăn.

+Hệ bài tiết:

-Có thận sau(hậu thận).

17 tháng 5 2016

1/  Vai trò của chim trong tự nhiên và trong đời sống con người:

* Lợi ích:

- Ăn sâu bọ và động vật gặm nhấm

- Cung cấp thực phẩm.

- Làm đồ trang trí, chăn đệm, làm cảnh.

- Huấn luyện săn mồi, du lịch

 - Giúp phát tán cây rừng.

* Tác hại:

Ăn hạt, quả, động vật trung gian truyền bệnh…

2/  Lớp Lưỡng cư được chia làm 3 bộ:

- Bộ lưỡng cư có đuôi: hai chi trước và hai chi sau dài tương đương nhau.

- Bộ lưỡng cư không đuôi: hai chi sau dài hơn hai chi trước.

- Bộ lưỡng cư không chân: thiếu chi.

3/ Giống nhau:

Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha nuôi cơ thể, là động vật hằng nhiệt

Khác nhau:

Thằn lằn có vách hụt ở tâm thất , máu ít pha trộn hơn ếch

17 tháng 5 2016

Câu 1: 

Có lợi:
_ Chim cung cấp thực phẩm và tạo sản phẩm vật dụng gia đình, trang trí và làm cảnh
_ Chim được huấn luyện để săn mồi và phục vụ du lịch
_ Trong tự nhiên, chim ăn sâu bọ và các động vật gặm nhấm có hại, giúp phán tán quả và hạt cho cây rừng và giúp thụ phấn cho cây trồng

Có hại:
_ Chim ăn các loài cá, ăn cỏ và hạt có hại cho nền kinh tế và sản xuất nông nghiệp
_ Chim là động vật trung gian truyền bệnh

Câu 2:

- Bộ Lưỡng cư có đuôi. Đại diện là Cá cóc Tam Đảo có thân dài, đuôi dẹp bên, hai chi sau vÀ hai chi trước dài tương đương nhau. Hoạt động chủ yếu về ban ngày.
- Bộ Lưỡng cư không đuôi. Có sô lượng loài lớn nhất trong lớp. Đại diện là ếch đồng có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước. Những loài phố biến trong bộ : ếch cây , ễnh ương và cóc nhà. Đa số loài hoạt động về ban đêm.
- Bộ Lưỡng cư không chân. Đại diện là ếch giun, thiếu chi, có thân dài giống như giun, song có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun. Chúng có tập tính sống chui luồn trong hang. Hoạt động cả ngày lần đêm
Câu 3: 

Giống nhau : 
Hệ tuần hoàn gồm 2 vòng tuần hoàn. 
 Khác nhau : 
* Ếch : 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất). 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu pha 
* Thằn lằn 
+Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ –1 tâm thất), xuất hiện vách hụt. 
+ nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha.

27 tháng 11 2016

Cách 1:

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.

Cách 2: Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về môi trường sống:

-Thần kinh phát triển là cơ sở cho Chân khớp đa dạng và phong phú.

- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.

- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.

- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.

Ngoài những đổi mới kể trên, ngành Chân Khớp còn có những đặc điểm mới khác: có xoang cơ thể, hệ tiêu hoá, tuần hoàn, hô hấp, bài tiết, thần kinh, sinh dục... tạo điều kiện cho Chân Khớp có khả năng thích ứng cao với nhiều môi trường sống (trên không, dưới nước, trong hang động, dưới đất, vv.), thuận lợi trong phát tán, sinh sản nhiều, số lượng và số loài lớn.

P/S: Bạn có thể tham khảo 2 cách trả lời trên nhé! Chúc bạn học tốt! haha

27 tháng 11 2016

- Hệ thần kinh và giác quan phát triển. Đó là trung tâm diều khiển mọi hoạt động phức tạp và đa dạng của Chân khớp.

- Cấu tạo phân hóa phù hợp với các chức năng khác nhau, giúp chân khớp thích nghi được nhiều môi trường khác nhau.

Ví dụ, chân bơi, chân bò, chán đào bới... phần phụ miệng thích nghi với kiểu nghiền, kiểu hút,... thức ăn.



 

10 tháng 5 2017

Thú là lớp động vật có hệ tuần hoàn thiện nhất trong số các lớp động vật.

Hệ tuần hoàn của thú : - Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

11 tháng 5 2017

lớp thú có hệ tuần hoàn hoàn thiện nhất

29 tháng 4 2016

Có 2 hình thức sinh sản ở động vật :sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

Phân biệt:   +sinh sản vô tính:là hình thức sinh sản ko có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

                   +sinh sản hữu tính:là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái trong sự thụ tinh.

18 tháng 4 2019

MÌNH GỢI Ý PHẦN PHÂN BIỆT

BẠN NÊU KHÁI NIỆM CỦA HAI HÌNH THỨC

NÊU ƯU,NHƯỢC ĐIỂM CỦA HAI HÌNH THỨC

LẤY VD

HẾT!!!!!!!!!!!!!!!

BẠN LÀM THEO HƯỚNG DẪN CỦA MÌNH SẼ ĐƯỢC ĐIỂM TUYỆT ĐỐI CÂU NÀY!

27 tháng 10 2017
Cơ thể hình dạng có thể dễ dàng chui rúc trong đất. - Các đốt phần đầu có thành cơ phát triển nên có thể luồn lách trong đất. - Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng tơ để làm chỗ dựa khi chui rúc trong đất. - Cách di dưỡng kiểu 2: giúp làm mềm đất thích nghi với đời sống trong đất. giun tròn:
- cơ thể hình thoi dài, hai đầu nhọn
-là động vật có 3 lá phôi, có khoang trống giữa thành ruột và thành cơ thể
-xoang cơ thể nguyên sinh hay xoang giả, cơ thể đối xứng 2 bên , chưa có hệ tuần hoàn và hô hấp chuyên hóa, tiêu hóa dạng ống, hệ thần kinh đối xứng tỏa tròn bậc 8
- không có hệ bài tiết
giun đốt
- cơ thể phân đốt
- có thể xoang chính thức và chứa dịch thể xoang
-thể xoang thông với ngoài = 1 đôi hậu đơn thận
- tiêu hóa dạng ống
-có hệ tuần hoàn kín
-hệ thần kinh bậc thang hoặc chuỗi
13 tháng 5 2016

Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.

Trồng và bảo vệ cây cối.

Hạn chế khai thác bừa bãi các loại thực vật quí hiếm,để bảo vệ số lượng và cá thể của loài.

Xây dựng vườn thực vật, vườn Quốc gia,khu bảo tồn,..........để bảo vệ thực vật trong đó có thực vật quí hiếm.

Nghiêm cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quí hiếm đặc biệt.

Tuyên truyền trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.

9 tháng 7 2016

- Xây dựng các vườn quốc gia và khu bảo tồn
VÍ DỤ: 2007 có 30 vườn quốc gia, 65 khu bảo tồn
- Ban hành sách đỏ Việt Nam
- Đưa ra các quy định khai thác (....)
- tăng cường trồng rừng
- Nâng cao nhận thức chung của toàn dân về đa dạng sinh học và bảo tồn nó
- Tăng cường hợp tác đa ngành, hợp tác quốc tế trong bảo vệ tính đa dạng sinh học
.....................

Triệu chứng lâm sàng

Về lâm sàng, nhiều trường hợp bị nhiễm giun kim nhưng không có triệu chứng gì.

Bệnh giun kim là bệnh có tính chất kéo dài, mạn tính, chúng thường gây nên các triệu chứng sau:

- Rối loạn tiêu hóa: Đầu tiên là ngứa hậu môn, ngứa thường xuất hiện vào buổi tối và lúc lên giường đi ngủ (do nhiệt độ của giường ấm nên dễ kích thích giun kim đẻ trứng). Rìa hậu môn tấy đỏ, sung huyết. Phân thường nát hoặc lỏng, đôi khi có máu hoặc chất nhày, thỉnh thoảng tiêu chảy. Trẻ thường chán ăn hoặc ăn không tiêu, đôi lúc có buồn nôn hoặc nôn, đau bụng âm ỉ.

- Triệu chứng thần kinh: Trẻ thường bứt rứt, khó chịu, suy nhược thần kinh hoặc thần kinh bị kích thích gây khó ngủ, dễ khóc đêm. Nhiều tài liệu còn cho biết mắc giun kim là một trong những nguyên nhân gây đái dầm ở trẻ.

- Người lớn mắc bệnh giun kim có thể gây nên chứng di tinh (nam giới), viêm âm đạo ở phụ nữ (ngay cả em gái) do giun kim chui vào âm đạo mang theo vi sinh vật gây bệnh. Ngoài ra có thể gây rối loạn kinh nguyệt (kinh nguyệt không đều, đau bụng kinh...).

- Giun kim cũng có thể xâm nhập và gây viêm phổi, thực quản, hốc mũi, cổ tử cung.

- Giun kim có thể gây viêm ruột thừa, làm thủng ruột…

Chẩn đoán

Ngứa quanh hậu môn, nếu căng hậu môn có thể thấy giun kim đang bò ở quanh hậu môn.

Xét nghiệm tìm trứng giun kim bằng phương pháp Scotch tức dùng chất collophan để dính trứng giun kim đã đẻ ra ở các kẽ của hậu môn, cũng có thể dùng tăm bông hoặc que thủy tinh để quệt ở các kẽ hậu môn lấy trứng giun kim làm xét nghiệm.

Bệnh giun kim cần chẩn đoán phân biệt với các bệnh gây ngứa quanh hậu môn do nhiễm nấm, dị ứng, trĩ, viêm trực tràng, nứt trực tràng, bệnh giun lươn…

20 tháng 1 2017

Cảm ơn, chắc chắn hoc24 sẽ ick cho bạn hihi

19 tháng 1 2017

Bạn tham khảo nhé:

undefined

Kẻ bảng nha, cho nó khoa học.

Hệ cơ quan Ếch Thằn lằn
Hệ hô hấp Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp qua da Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
Hệ tuần hoàn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) 2 vòng tuần hoàn. Máu pha trộn nhiều hơn Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
Hệ thần kinh Não trước và thùy thị giác phát triển; tiểu não kém phát triển. Hành tủy, tủy sống thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển=>đời sống và hoạt động phức tạp
Hệ bài tiết Cơ quan bài tiết trong Cơ quan bài tiết trong và ngoài, có hoocmon.
Hệ sinh dục Chưa phát triển nên hình thức sinh sản còn hạn chế (con đức tưới tinh lên trứng mà con cái đẻ ra). Tương đối phát triển, thụ tinh trong.
Hệ tiêu hóa Chưa phân hóa rạch ròi.

- Phân hóa rạch ròi.

- Mỗi cơ quan thực hiện chức năng chuyên hóa của mình.

15 tháng 10 2016

- Trùng biến hình được coi như một cơ thể đơn bào đơn giàn nhất. Cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân . Trùng biến hình di chuyển nhờ dòng chất nguyên sinh dồn về một phía tạo thành chân giả. Vì thế cơ thế chúng luôn biến đổi hình dạng.

 

15 tháng 10 2016

Vì cơ thể chúng gồm một khối chất nguyên sinh lỏng và nhân