Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Haizzz
m O c b a n n'
a) Tính \(\widehat{aOm}\)
Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{aOc}=35+55=90\)độ
\(\Rightarrow\widehat{bOm}=90\)(Để giải thích rõ thì dùng kề bù đi nhé, bạn tự hiểu hoặc thích thì làm vào mình không có làm)
\(\widehat{aOm}=\widehat{bOa}+\widehat{bOm}=35+90=125\)độ
Tính \(\widehat{bOm}\)thì đã vô tình tính ở trên rồi nha.
b) (Bổ sung giùm mình kí hiệu 2 góc bằng nhau là \(\widehat{nOm}\)và \(\widehat{nOb}\)nhé Phương!)
Vì \(On\)là phân giác \(\widehat{bOm}\Rightarrow\widehat{nOm}=\widehat{bOn}=\frac{\widehat{bOm}}{2}=\frac{90}{2}=45\)độ
\(\widehat{aOn}=\widehat{bOn}+\widehat{bOa}=45+35=80\)độ
c) Ta có: \(\widehat{nOm}=\widehat{n'Oc}\)(đối đỉnh)
\(\Rightarrow\widehat{cOn'}=45\)độ
Ta có: \(\widehat{cOn'}+\widehat{n'Om}=180\)độ (kề bù)
\(\Rightarrow45+\widehat{n'Om}=180\Rightarrow\widehat{n'Om}=180-45=135\)độ
a/ Do góc yOz=80
=> yOz+xOz=180
=> xOz= 100
b/ Do Om là tia phân giác xOz
zOm=xOm=xOz/2
=> zOm= 50
Do On là tia phân giác yOz:
zOn=nOy= zOy
=> zOn= 40
Vậy: zOn+zOm= nOm
40+50= 90
=> hai góc này phụ nhau
toán lớp 1 mà kinh z ? bọn trẻ lớn nhanh ghê !
A B C E D M H K N
e chịu khó gõ link này lên google nhé!
https://h.vn/hoi-dap/question/170176.html
Hình thì bạn tự vẽ nhé
a) Ta có: \(\widehat{yOz}+\widehat{xOz}=\widehat{xOy}\)Thay số:
\(80+\widehat{xOz}=180\)
\(\widehat{xOz}=180-80\)
\(\widehat{xOz}=100\) độ
b, có phụ nhau vì:
Om là tia phân giác của góc xOz=>mOz=1/2 xOz
On là tia phân giác của góc yOz=> nOz=1/2 yOz
=> mOz+nOz=mOn=1/2(xOz+yOz)=1/2 xOy=1/2 180 độ=90 độ
Bn học lớp 6 có phải ko???
a/ Ta có :xOz =xOy -yOz
suy ra : xOz = 180 -80 =1000
b/ vì tia phân giác của 2 góc kề bù tao thanh 1 góc 900 nên ta có:mOn =900
suy ra Om và On phụ nhau
y o x n z m
Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
ˆAOC=ˆBOCAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB
Câu b đề sai. Đề nghị sửa lại.
Xét ΔAOCΔAOC và ΔBOCΔBOC ta có :
OA=OB(gt)OA=OB(gt)
AOCˆ=BOCˆAOC^=BOC^
OCOC là cạnh chung
Vậy ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)ΔAOC=ΔBOC(c−g−c)
⇒AC=BC⇒AC=BC
Vậy C là trung điểm của AB
toán lớp 1 mà thế này thì tôi cũng chịu ông
hình bạn tự vẽ nhé:(mình sẽ giải tiết kiệm chữ nhất có thể nên bạn phải CM thêm 1 vài cái mà nó dễ nhé)
\(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=60^0\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
BI LÀ TIA P/GIÁC GÓC B\(\Rightarrow\) \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\)(1)
TƯƠNG TỰ THÌ \(\widehat{ICA}=\widehat{ICB}\)(2)
LẠI CÓ: \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{IBA}\right)+\left(\widehat{ICB}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)
\(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)+\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\widehat{B}+\widehat{C}=120^0\)(3)
TỪ 1,2 VÀ 3\(\Rightarrow\) \(\left(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}\right)=\left(\widehat{IBA}+\widehat{ICA}\right)=\frac{\widehat{B}+\widehat{C}}{2}=60^0\)
TAM GIÁC IBC CÓ \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=60^0\) NÊN \(\widehat{BIC}=120^0\)
CÁCH TÍNH GÓC BKC THÌ CX TƯƠNG TỰ NHƯ TRÊN,BẠN CHỈ CẦN TÍNH CHÍNH XÁC TỔNG SỐ ĐO 2 GÓC NGOÀI LÀ ĐC.TA SẼ TÍNH ĐC \(\widehat{BKC}=60^0\)
B)TA SẼ ĐI TÍNH GÓC DBK
\(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\)
\(\widehat{IBC}+\widehat{ABI}+\widehat{CBK}+\widehat{KBx}=180^0\)(mk gọi là góc KBX NHÉ,GÓC NGÒAi ĐỈNH B SẼ CÓ 1 TIA LÀ TIA Bx)
mà \(\widehat{IBC}=\widehat{ABI}\);\(\widehat{CBK}=\widehat{KBx}\)(DO CÁC TAI PHÂN GIÁC GÓC NGOÀI VÀ GÓC TRONG ĐỈNH B)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{IBC}+\widehat{CBK}=\widehat{KBx}+\widehat{ABI}=\frac{180^0}{2}=90^0\)
MÀ \(\widehat{DBK}=\widehat{IBC}+\widehat{CBK}\) NÊN \(\widehat{DBK}=90^0\)
BÂY H DỰA VÀO TAM GIÁC BDK CÓ GÓC DBK=90 ĐỘ,GÓC BKC HAY BKD =60 ĐỘ,TA SẼ TÍNH ĐC GÓC BDK HAY BDC=30 ĐỘ