Dựa vào nguồn cung cấp năng lượng và cacbon hãy phân biệt các kiểu dinh dư...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 6 2017

Vi sinh vật

Kiểu dinh dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn cacbon

- Tảo, khuẩn lam

- Vi khuẩn có lưu huỳnh màu tía, màu lục

Quang tự dưỡng

Ánh sáng

CO2

- Vi khuẩn không có lưu huỳnh màu tía, màu lục

Quang dị dưỡng

Ánh sáng

chất hữu cơ

- Vi khuẩn nitrat hoá

Hoá tự dưỡng

chất hữu cơ

CO2

- Nấm men, vi khuẩn lactic

Hoá dị dưỡng

chất hữu cơ

chất hữu cơ

eoeoNHớ tick cho a nha(Nếu đúng)

6 tháng 6 2017

cho mik hỏi , đây là bn thack hay bn k hỉu thế

12 tháng 6 2016

-      Cây cỏ là thức ăn của bọ rùa, chầu cháu.

-     Ech nhái ăn bọ rùa, châu chấu.

-     Rán ăn ếch nhái, châu chấu.

-      Gà ăn cây cỏ và châu chấu.

-      Cáo ăn thịt gà.

... (Dựa vào kiến thức đã biết trong các lớp trước và trong thực tế, em hãy đưa ra thêm về quan hệ thức ăn có thể có của các loài còn lại và vẽ toàn bộ một lưới thức ăn).

 

22 tháng 11 2021

B

22 tháng 11 2021

B. Nấm men, vi khuẩn E.coli.

20 tháng 4 2023

Chuỗi thức ăn là một chuỗi liên kết giữa các loài sinh vật trong một hệ sinh thái, trong đó mỗi loài ăn loài khác để duy trì sự sống của mình. Dưới đây là 4 chuỗi thức ăn được xây dựng từ những loài sinh vật đã cho:

Chuỗi thức ăn rừng ngập mặn:
Cỏ → Sâu ăn lá → Chim sâu lá cây → Đại bàng

Chuỗi thức ăn rừng nhiệt đới:
Cỏ → Chuột → Rắn → Hổ

Chuỗi thức ăn đồng cỏ:
Cỏ → Hươu → Sói → Đại bàng

Chuỗi thức ăn trong nước:
Vi khuẩn → Vi sinh vật → Cá nhỏ → Cá lớn → Rắn → Đại bàng

Lưu ý rằng có nhiều chuỗi thức ăn khác nhau có thể được xây dựng từ các loài sinh vật này, tùy thuộc vào điều kiện sống và môi trường sinh thái của chúng.

  
24 tháng 4 2023

cỏ->hươu->hổ->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->vi sinh vật

Cỏ->chuột->rắn->đại bàng->vi sinh vật

Cỏ->sâu->chim->rắn->đại bàng->vi sinh vật

9 tháng 3 2022

Các chuỗi TĂ : 

* Thực vật -> Sâu -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Châu chấu -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Sâu -> Chuột (đồng) -> Rắn -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Dê -> Hổ -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Giun đất -> Gà -> Vi khuẩn

* Thực vật -> Thỏ -> Hổ -> Vi khuẩn

3 tháng 5 2017

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

28 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau 5 lần nhân đôi, số phân tử ADN tạo ra từ 1 phân tử ADN ban đầu là: 25 = 32.

Do nguyên tắc bán bảo tồn nên 2 mạch của ADN ban đầu chứa N15 luôn còn tồn tại trong 2 ADN con.

Số phân tử chỉ chứa N14 là: 32 – 2 = 30

22 tháng 9 2019

Đáp án C