Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
Gọi CTHH của hợp chất là X2O5
Theo đề ra, ta có:
2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%
Giải phương trình, ta được X = 31
=> X là P
=> CTHH của hợp chất: P2O5
xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1
Bài 1:
\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)
bài 2:
\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)
Công thức hóa học của oxit cần tìm là MO.
Khối lượng mol của MO = M + 16
Và trong 100g MO có 20g oxi.
Vậy M là kim loại Cu, công thức hóa học của oxit là CuO.
Bài 1:
Na2O: natri oxit
K2O: kali oxit
CaO: canxi oxit
BaO: bari oxit
CO2: cacbon đioxit
SO2: lưu huỳnh đioxit
SO3: lưu huỳnh trioxit
MgO: magie oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
N2O5: đinitơ pentaoxit
Cu2O: đồng (I) oxit
CuO: đồng (II) oxit
FeO: sắt (II) oxit
Fe2O3: sắt (III) oxit
Fe3O4: sắt từ oxit
Bài 2:
a,b,c, oxit:
- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4
- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5
d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2
e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3
f, Kim loại: Al, Pb, Cu
g, S, Cl2, N2, Br2
+) Oxit chứa 50% khối lượng oxi :
Gọi công thức hóa học của oxit là \(M_xO_y\) (x,y nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16y}{M_M\cdot x+16y}\cdot100\%=50\%\)
=> \(32y=M_M\cdot x+16y\)
=> \(M_M=8\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | 8 | 16 | 24 | 32 | 40 | 48 | 56 |
KL | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại | Loại | Loại |
=> oxit cần tìm là SO2
=> \(M_{SO_2}=32+16\cdot2=64\) (g/mol)
+) Oxit chứa 60% khối lượng oxi :
Gọi công thức của oxit chứa 60% khối lượng oxi là \(M_aO_b\) (a,b nguyên dương tối giản)
Ta có : \(\frac{16b}{M_M\cdot a+16b}\cdot100\%=60\%\)
=> \(16b=0,6M_M\cdot a+9,6b\)
=> \(M_M=\frac{16}{3}\cdot\frac{2y}{x}\)
Ta có bảng sau :
\(\frac{2y}{x}\) | I | II | III | IV | V | VI | VII |
\(M_M\) | \(\frac{16}{3}\) | \(\frac{32}{3}\) | \(16\) | \(\frac{64}{3}\) | \(\frac{80}{3}\) | 32 | \(\frac{112}{3}\) |
KL | Loại | Loại | Loại | Loại | Loại | Lưu huỳnh (S) | Loại |
=> oxit cần tìm là SO3
=> \(M_{SO_3}=32+16\cdot3=80\)(g/mol)
Postscript : khi tìm đc ngto là lưu huỳnh, có thể lắp xuống dưới để tìm cthh của oxit còn lại, có vẻ như thế sẽ dễ hơn
\(m_S=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_S=\dfrac{32}{32}=1\left(mol\right)\)
\(m_O=\dfrac{64.50}{100}=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> CTHH: SO2
C
\(\%m_{O\left(Al_2O_3\right)}==\dfrac{16.3}{27.2+16.3}.100\%=47,06\%\) (thỏa mãn)
C