K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 10 2018

Câu 1 :

1,Giống 
+Có tế bào nhân thực 
2,Khác 
- TV: 
+Có thành xenlulozo 
+Không có bộ xương tế bào 
+Không  có trung tử 
+Có lục lạp 
+Có không bào lớn 
+ Có ít cơ quan, hệ cơ quan 
+Không có hệ thần kinh-> phản ứng chậm với môi trường 
+Không  có hệ vận động->sống cố định 
+Sống tự dưỡng 
-DV 
+Thành tế bào là các sợi chất nền ngoại bào 
+ Có bộ khung xương tế bào 
+ Có trung tử 
+Không có lục lạp 
+ Không bào nhỏ hoặc ko có 
+Có nhiều cơ quan, hệ cơ quan 
+Có hệ thần kinh-> phản ứng nhanh với môi trường 
+Có hệ vận động-> sống di chuyển 
+ Sống dị dưỡng

31 tháng 10 2018

Câu 2 :

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh:

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống

- Dị dưỡng, di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi hơi hoặc tiêu giám. Sinh sản vô tính theo kiêu phân đôi.

Câu 1: (0,5đ) Mức 1Chất lỏng có đặc điểm gì?A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.Câu 2: (0,5đ) Mức 2Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?A. LọcB. LắngC. Chưng cấtD. Phơi nắngCâu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: (0,5đ) Mức 1

Chất lỏng có đặc điểm gì?

A. Không có hình dạng nhất định,chiếm toàn bộ vật chứa nó, không nhìn thấy được.
B. Có hình dạng nhất định nhìn thấy được.
C. Không có hình dạng nhất định, có dạng của vật chứa nó nhìn thấy được.

Câu 2: (0,5đ) Mức 2

Để sản xuất ra muối biển từ nước biển người ta dùng phương pháp nào?

A. Lọc
B. Lắng
C. Chưng cất
D. Phơi nắng

Câu 3: (0,5đ) Mức 1

Nguồn năng lượng chủ yếu trên trái đất là:

A. Mặt trời
B. Mặt trăng
C. Gió
D. Cây xanh

Câu 4: (1,5đ) Mức 1

Điền từ còn thiếu vào chỗ chấm trong những câu sau:

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: ................
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ.............. hoặc từ..........., hoặc từ..........
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ......, có loài đẻ.......

Câu 5: (0,5đ) Mức 2

Trong các con vật sau loài nào đẻ nhiều con trong một lứa:

A. Voi, Lợn, Gà
B. Lợn, Chó, Chim
C. Chó, Lợn

Câu 6: (0,5đ) Mức 3

Chọn đáp án đúng nhất nói về chu trình sinh sản của loài ếch:

A. Trứng được thụ tinh phát triển thành phôi và nở ra nòng nọc. Nòng nọc qua quá trình sinh trưởng và biến thái phát triển thành ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành. Sau đó ếch trưởng thành lại sinh sản.
B. Qua quá trình thụ tinh trứng được sinh trưởng và phát triền nở ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triển thành ếch trưởng thành.
C. Ếch trưởng thành sinh sản ra ếch con. Nhờ quá trình tăng trưởng ếch con phát triền thành ếch trưởng thành.

2
29 tháng 4 2018

1.C

2.D

3.A

4.A Sự thụ phấn

   B thân, rễ , lá

   C trứng, con

5.C

6.A

29 tháng 4 2018

1 - C

2 - D

3 - A

4 . 

A. Hiện tượng đầu nhụy nhận được những hạt phấn của nhị gọi là: .thụ phấn.sự thụ phấn ..............
B. Trong tự nhiên cũng như trong trồng trọt, không phải cây nào cũng mọc lên từ hạt, mà một số cây có thể mọc lên từ...thân........... hoặc từ.....rễ......, hoặc từ...lá.......
C. Những loài động vật khác nhau có cách sinh sản khác nhau: có loài đẻ ..con...., có loài đẻ..trứng.....

5 - C

6 - A

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóaA. Thủy tức B. Trùng biến hìnhC. Giun đất D. Châu chấu Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn làA. Trùng giày B. Trùng roiC. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tựA. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua...
Đọc tiếp

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

 

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

 

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

 

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

 

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

3

1.A

2.D

3.C

4.D

5B

Minh khong chac lam dau nha. 

Câu 1: Động vật nào sau đây có cấu tạo đơn giản, cơ thể có các cơ quan hầu hết chưa phân hóa

A. Thủy tức B. Trùng biến hình

C. Giun đất D. Châu chấu

Câu 2: Nhóm động vật có tổ chức tập đoàn là

A. Trùng giày B. Trùng roi

C. Trùng biến hình D. Cả trùng giày và trùng biến hình

Câu 3: Sự phức tạp hóa hệ hô hấp của động vật thể hiện theo trình tự

A. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

B. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua mang " qua da " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

C. Đã phân hóa " trao đổi khí qua da " qua mang " da và phổi " phổi hoàn chỉnh

D. Chưa phân hóa " trao đổi khí qua da và phổi " qua mang " da " phổi hoàn chỉnh

Câu 4: Ở động vật có xương, một vòng tuần hoàn có ở

A. Cá và lưỡng cư B. Cá

C. Cá và bò sát D. Bò sát và lưỡng cư

Câu 5: Điểm giống nhau giữa chim và thú là

A. Động vật hằng nhiệt B. Có lông mao bao phủ cơ thể

C. Đều có một vòng tuần hoàn D. Tim có 3 ngăn, có vách hụt ở tâm thất

20 tháng 3 2019

1 . Nói lớp thú là lớp động vật tiến hóa nhất là vì:

- Tim gồm 4 ngăn ( 2 tâm thất và 2 tâm nhĩ) , máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, phổi có nhiều túi khí.

- Răng phân hóa ( răng cưa , răng nanh , răng hàm)

- Thai sinh, nuôi con bằng sữa mẹ.

- Bộ não phát triển.

2 . Đặc điểm sinh sản của bồ câu :

Chim bồ câu trống có cơ quan giao cấu tạm thời (do xoang huyệt các lộn ra), thụ tinh trong, đẻ 2 trứng/1 lứa, trứng có vỏ đá vôi. Trứng thì được cả chim trống và chim mái ấp, chim non yếu, được nuôi bằng sữa diều của chim bố mẹ.

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
Thân hình thoi (giảm sức cản không khí khi bay), chi trước biến thành cánh (quạt gió, cản không khí khi hạ cánh), lồng ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng (giúp cho cánh chim khi (lang ra tạo nên một diện tích rộng), mỏ sừng (làm cho đầu nhẹ).

3 . Tất nhiên là đẳng nhiệt rồi. Vì quá trình tiến hóa phải tử thấp đến cao mà.

1.

-Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là : Vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay) ...

-Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là : Vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi) ... 

2.

 Tất cả các loài chim và dơi đều có chi trước đã biển đổi thành cánh

3.

Các loài đv hô hấp qua da,qua phổi và chưa có cơ quan hô hấp là:Ếch,Nhái,Giun,....

.......... 

mk lười nên chỉ lm đến đây thui

card ko có cx đc chỉ cần bn k cho mk thui

Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 1 hình thức di chuyển là: cá chép (bơi), giun đất (bò), dơi (bay),...

 

Câu 1.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?A. Là động vật biến nhiệt.B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,ốc, ...Câu 2.Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?A. Phát triển không qua biến thái.B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.D. Đẻ trứng và thụ...
Đọc tiếp

Câu 1.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun,

ốc, ...

Câu 2.

Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3.

Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4.

Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn.

B. Xương đòn.

C. Xương chậu.

D. Xương

mỏ ác.

Câu 5.

Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6.

Ở não của ếch đồng, bộ phận nào

kém phát triển nhất?

A. Não trước.

B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não.

D. Thuỳ thị giác.

Câu 7.

Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qu

a da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía t

rước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9.

Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống

trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có m

àng nhĩ, mũi thông với

khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10.

Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B.

Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.

Câu

1

1.

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư có đuôi hoạt động về ban đêm.

B. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không chân hoạt động về ban đê.

C. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt động về ban ngày.

D. Đa số các loài thuộc bộ Lưỡng cư không đuôi hoạt

động về ban đêm.

Câu

1

2.

Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?

A. Cá chuồn.

B. Cá cóc Tam Đảo.

C. Cá cóc Nhật Bản.

D. Ễnh ương.

Câu

13

.

Loài lưỡng cư nào dưới đây trên lưng có những lỗ nhỏ; khi đẻ trứng, cóc

cái phết trứng đã thụ t

inh lên lưng, trứng lọt vào các lỗ và phát triển thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

4.

Loài nào dưới đây sau khi ghép đôi trên cạn, cóc cái bỏ đi, cóc đực cuốn

đám trứng ở chi sau rồi ngâ

m mình xuống nước cho đến khi trứng nở thành nòng

nọc?

A. Cóc mang trứng Tây Âu.

B. Cóc tổ ong Nam Mĩ.

C. Nhái Nam Mĩ.

D. Cá cóc Tam Đảo.

Câu

1

5.

Trong 3 bộ của lớp Lưỡng cư, bộ nào có số lượng loài lớn nhất?

A. Bộ Lưỡng cư có đuôi.

B. Bộ Lưỡng cư không ch

ân.

C. Bộ Lưỡng cư không đuôi.

Câu

1

6.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồng đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu

1

7.

Hiện nay, trên thế giới có khoảng bao nhiêu loài

lưỡng cư?

A. 4000

B. 5000

C. 6000

D. 7000

Câu

1

8.

Cho các đặc điểm sau: (1): Tim ba ngăn; (2): Máu đi nuôi cơ thể là máu

đỏ tươi; (3): Là động vật biến nhiệt; (4): Phát triển không qua biến thái.

Đặc điểm nào có ở cá cóc Tam Đảo?

A. (2) và (3).

B. (1) và (3).

C. (3) và (4).

D. (1); (2) và (3).

Câu

1

9.

Hiện nay, bộ nào có số lượng loài lớn nhất trong lớp Lưỡng cư?

A. Lưỡng cư có đuôi.

B. Lưỡng cư không chân.

C. Lưỡng cư không đuôi.

Câu

20

.

Ý nào dưới đây nói lên vai trò của ếch đồn

g đối với con người?

A. Làm thực phẩm.

B. Làm vật thí nghiệm.

C. Tiêu diệt côn trùng gây hại.

D. Cả A, B, C đều đúng.

2
17 tháng 4 2020

Tất cả phát biểu đều đúng ^_^

k và kb nếu có thể

hok tốt

17 tháng 4 2020

Mục tiêu -1000 sp mong giúp đỡ

Đừng khóa nick nha olm

3 tháng 11 2019

Câu 1 :

Đặc điểm

Trùng kiết lị

Trùng sốt rết

Cấu tạo

- Có chân giả ngắn

- Không có không bào

- Kích thước lớn hơn hồng cầu

- Không có bộ phận di chuyển

- Không có các không bào

- Kích thước nhỏ hơn hồng cầu

Dinh dưỡng

- Nuốt hồng cầu

- Trao đổi chất qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu

- Thực hiện trao đổi chất qua màng tế bào

Phát triển

- Trong môi trường " kết bào xác " vào ruột người " chui ra khỏi bàoxác " bám vào thành ruột gây nên các vết loét

- Trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen "máu người " chui vào hồng cầu sống và sinh sản phá hủy hồng cầu

Sinh sản

- Phân ra nhiều cơ thể mới

- Phân ra nhiều cơ thể mới

bạn dragon ơi bạn mới tl 1 câu nên chưa thể k bạn đc 

26 tháng 9 2018

Đặc điểm chung của động vật nguyên sinh vừa đúng cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh là:

   - Cơ thể có kích thước hiển vi.

   - Cơ thể chỉ có cấu tạo 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.

   - Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.

   - Phần lớn dị dưỡng.

26 tháng 9 2018

Làm ơn giúp tui nha mai tui nộp rồi.Nhanh tui cho1 k