Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Chăn nuôi là một ngành quan trọng của nông nghiệp hiện đại, nuôi lớn vật nuôi để sản xuất những sản phẩm như: thực phẩm, lông, và sức lao động. Sản phẩm từ chăn nuôi nhằm cung cấp lợi nhuận và phục vụ cho đời sống sinh hoạt của con người.
Trong nền kinh tế - xã hội, ngành chăn nuôi đóng vai trò:
- Cung cấp phân bón
- Cung cấp sức kéo
- Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp,y học...
- Cung cấp nguồn hàng xuất khẩu
- Tận dụng phế phẩm cho các ngành công, nông nghiệp.
Chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong việc gia tăng thu nhập ở các vùng nông thôn Việt Nam, chủ yếu là nguồn thu từ chăn nuôi lợn và gia cầm theo quy mô hộ gia đình. Sản phẩm của các hộ chăn nuôi chiếm tới 70% sản lượng thực phẩm ngành chăn nuôi cung cấp cho 84 triệu người dân Việt Nam. Thực tế này cho thấy tiềm năng phát triển ngành nghề chăn nuôi chuyên nghiệp, quy mô ở nước ta rất lớn, là cơ hội cho những ai có niềm đam mê phát triển nghề chăn nuôi.
Theo học ngành Chăn nuôi, bạn sẽ được đào tạo chuyên sâu các kiến thức về: Chăn nuôi lợn, Chăn nuôi gia cầm, Chăn nuôi trâu bò, Vệ sinh chăn nuôi, Giống vật nuôi, Hóa sinh động vật, Dinh dưỡng và thức ăn chăn nuôi, Sinh lý động vật, Di truyền động vật. Bạn cũng sẽ có được các khả năng: tổ chức sản xuất; nghiên cứu ứng dụng khoa học chăn nuôi vào sản xuất; hiểu biết về phòng bệnh gia súc, gia cầm; nghiên cứu cải tiến các giống gia súc bản địa; khảo sát khả năng thích nghi của các giống gia súc nhập nội (heo, gia cầm, trâu bò sữa…); nghiên cứu và ứng dụng kỹ thuật mới trong nuôi dưỡng động vật (trâu, bò, heo, gia cầm, động vật giá trị kinh tế cao); nghiên cứu sử dụng chất thải trong chăn nuôi để tạo năng lượng; nghiên cứu và ứng dụng công nghệ sinh học trong nâng cao năng suất vật nuôi.
Một số tố chất cần có khi bạn muốn theo nghề chăn nuôi:
- Thích chăm sóc vật nuôi, cây trồng
- Có khả năng nhớ tên và phân loại các loài động thực vật
- Thích các hoạt động ngoài trời (cắm trại, leo núi, làm vườn, lặn biển)
- Thu thập hay nghiên cứu các khía cạnh khác nhau của thiên nhiên
- Thích xem các chương trình, thông tin về thế giới tự nhiên
- Giỏi các môn tự nhiên như sinh học, hóa học, địa lý
4.
Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất ở nước ta.
– Đối với vùng đồng bằng:
+ Cần có biện pháp quản lí chặt chẽ và có kế hoạch mở rộng diện tích đất nông nghiệp.
+ Cùng với việc thâm canh, cần canh tác hợp lí, chống thoái hóa đất; bón phân cải tạo đất thích hợp.
+ Chống ô nhiễm đất do chất độc hóa học, thuốc trừ sâu…
a. Điều kiện để phát triển ngành thủy lợi
- Điều kiện tự nhiên và TNTN:
+ Biển: Bờ biển dài, vùng biển rộng giàu hải sản (trữ lượng: 4,0 tr.tấn), nhiều hải sản quý: cá, tôm, cua, hải sâm, bào ngư, sò huyết Nhiều ngư trường lớn thuận lợi cho khai thác đánh bắt.
+ Bờ biển nhiều đầm phá, vũng vịnh, bãi triề, nhiều sông suối, ao hồ, kênh rạch dày đặc => thuận lợi cho nuôi trồng
- Điều kiện KTXH:
+ Lực lượng lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm
+ Phương tiện đánh bắt ngày càng được cải tiến và hiện đại
+ Thị trường trong và ngoài nước có nhu cầu lớn, có nhiều chính sách khuyến khích
- Khó khăn: Thường có bão, lũ lụt, tàu thuyền, phương tiện đánh bắt chậm đổi mới, các cảng cá
và CN chế biến chưa phát triển
b. Tình hình khai thác:
- Sản lượng khai thác ngày càng tăng (lấy DC trong AL)
- Loại khai thác nhiều nhất là cá, tôm, mực,
- Các địa phương khai thác nhiều nhất là ĐBSCL như: Kiên Giang, Cà Mau, Bà Rịa Vũng Tàu...
c. Tình hình nuôi trồng thủy sản:
+ Sản lượng nuôi trồng tăng nhanh (lấy DC trong AL)
+ Các loại nuôi chủ yếu: Tôm, cá, mực, ba ba, sò huyết, ngọc trai,
+ Nuôi trồng lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long sau đó là ĐBSH.
* Sự thay đổi của cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta:
- Nhóm tuổi 0 -14: có xu hướng giảm dần tỉ trọng, từ 39% (1989) xuống còn 33,5% (1999).
- Nhóm tuổi 14 – 59: có xu hướng tăng lên, từ 53,8% (1989) lên 58,4% (1999).
- Nhóm trên 59 tuổi cũng tăng dần tỉ trọng từ 7,2% (1989) lên 8,1% (1999).
- Tỉ lệ dân số phụ thuộc cũng giảm từ 46,2% (1989) xuống 41,6% (1999).
⟹ Cho thấy cơ cấu dân số nước ta đang có xu hướng già hóa.
* Nguyên nhân:
- Đây là kết quả của chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình của nước ta trong giai đoạn này (tuyên truyền giáo dục, sử dụng các biện pháp tránh thai an toàn, mỗi gia đình chỉ có từ 1 – 2 con…).
- Hòa bình lập lại, kinh tế phát triển, đời sống tốt hơn nên trình độ người dân được nâng cao.
- Y tế phát triển, chế độ phúc lợi xã hội tốt hơn đã nâng cao tuổi thọ của dân cư.
Khí hậu[sửa | sửa mã nguồn]
Châu Phi có khí hậu nóng, nhiệt độ trung bình năm trên 20 °C, thời tiết ổn định. Lượng mưa tương đối ít và giảm dần về phía hai chí tuyến, hình thành những hoang mạc lớn, lan sát ra biển. Sa mạc Sahara là hoang mạc cát lớn nhất thế giới.
Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo:
- Môi trường xích đạo ẩm với thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm, gồm bồn địa Congo và miền duyên hải phía bắc vịnh Guinea.
- Hai môi trường nhiệt đới:càng xa Xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa & xavan cây bụi. Nhờ nguồn thức ăn phong phú, xavan là nơi tập trung nhiều động vật ăn cỏ (ngựa vằn, sơn dương, hươu cao cổ...) & động vật ăn thịt (sư tử, báo gấm...)
- Hai môi trường hoang mạc, gồm sa mạc Sahara ở phía bắc & hoang mạc Kalahari, hoang mạc Namib ở phía nam. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm lớn. Thực vật, động vật nghèo nàn.
- Hai môi trường địa trung hải ở phần cực Bắc và phần cực Nam châu Phi. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng & khô. Thảm thực vật là rừng cây bụi lá cứng.
2.
Tuyết dùng để xây một lều tuyết phải có đủ sức chịu đựng kết cấu để bị cắt ra và xếp chồng đúng cách. Tuyết tốt nhất để dùng cho mục đích này là tuyết đã bị gió thổi bay. Gió có thể giúp kết chặt lại các tinh thể đá. Đôi khi, một đường hầm ngắn được xây ở lối vào để giảm gió và giảm sự mất nhiệt khi mở cửa. Vì đặc tính cách nhiệt tốt của tuyết, các lều tuyết dùng để ở thật đáng ngạc nhiên là rất dễ chịu ở bên trong. Trong vài trường hợp, một tảng nước đá được gắn vào để cho ánh sáng bên ngoài có thể lọt vào trong lều tuyết.
Lều tuyết, phương pháp xếp gạch bằng tuyết
Về phương diện kiến trúc mà nói thì lều tuyết là một mái vòm có một không hai. Nó có thể được xây cao lên bằng các tảng (khối) độc lập dựa vào nhau và có thể được mài phẳng để nằm gọn vào nhau mà không cần có một cấu trúc nâng đỡ phụ nào trong lúc xây dựng. Lều tuyết, nếu xây đúng cách, sẽ chịu nổi sức nặng của một người đứng trên nóc. Cũng nói thêm, trong lều tuyết truyền thống của người Inuit, nhiệt tỏa ra từ kulliq (đèn đá) làm tuyết bên trong tan ra chút ít. Việc nóng chảy và rồi đóng băng lại tạo nên một lớp băng và góp phần làm cho lều tuyết thêm chắc chắn.
Khu để ngủ được nâng lên cao so với nơi có lối vào lều tuyết. Vì không khí nóng bốc lên cao trong khi không khí lạnh hơn chìm xuống nên khu lối vào đóng vai trò như một cái bẫy giữ không khí lạnh trong khi khu để ngủ giữ nhiệt được tạo ra bởi đốt đèn, nấu ăn hay thân nhiệt của người.
3. Tàu container
4. Bạn qua phần Công nghệ hỏi nghen
5. Ý nghĩa quốc hoa của các nước trên thế giới | Văn hóa - Thể thao
6. Laze là một nguồn sáng phát ra ánh sáng có cường độ lớn dựa trên hiện tượng phát xạ cảm ứng. Tia sáng do laze phát ra được gọi là tia laze
7. Anh em nhà Wright
8.chịu
9. Không có đỉnh núi nào cả
10. Giải được công bố hằng năm vào tháng 10 và được trao (bao gồm tiền thưởng, một huy chương vàng và một giấy chứng nhận) vào ngày 10 tháng 12
11. chịu
12. chịu
Trồng nhiều ở 4 vùng chuyên canh cây cn của nc ta:
1. Đông nam bộ
2. Tây nguyên
3. Trung du và miền núi bắc bộ
4. Bắc trung bộ