Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vào ngày 22 - 6 và ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có ngày dài suốt 24 giờ, trong khi đó ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, tại điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Bắc) có đêm dài suốt 24 giờ và ở điểm D (ở vĩ tuyến 66o33’ Nam) có ngày dài suốt 24 giờ.Vĩ tuyến 66o33’ Bắc là đường vòng cực Bắc và vĩ tuyến 66o33’ Nam là đường vòng cực Nam.
- Vào ngày 22 – 6, ở điểm cực Bắc có ngày dài suôt 24 giờ; ở điêm cực Nam có đêm dài suốt 24 giờ. Ngược lại, vào ngày 22 – 12, ở điểm cực Bắc có đêm dài suốt 24 giờ; ở điểm cực Nam có ngày dài suốt 24 giờ.
-Ngày 22-6 nửa cầu Bắc sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ngày 22-12 nửa cầu Nam sẽ được chiếu sáng nhiều hơn.
-Ở Xích đạo : Tất cả các ngày trên đều có giờ chiếu sáng là 12h. Do trục Trái Đất và đường phân chia sáng tối luôn luôn gặp nhau ở xích đạo, nên ngày và đêm dài bằng nhau.
-Ngày 22-6 :
+ Ở chí tuyến Bắc : Ngày dài hơn đêm.
+ Ở chí tuyến Nam : Đêm dài hơn ngày.
-Ngày 22-12 :
+Ở chí tuyến Bắc : Đêm dài hơn ngày.
+Ở chí tuyến Nam : Ngày dài hơn đêm.
=> Ngày, đêm ở ngày 22-6 và ngày 22-12 trái ngược nhau.
- Ngày 22/6 và ngày 22/12 các vj trí 66 độ 33 phút Bắc và Nam có ngày hoặc đêm dài suốt 24h giao động trong 6 tháng, các địa điểm nằm ở cực Bắc hoặc cực Nam có ngày hoặc đêm dài 6 tháng
- Đường phân chia ánh sáng không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở Nữa Cầu Bắc và Nữa Cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ
Hiện tượng ngày - đêm dài ngắn theo mùa trên Trái Đất:
- Trong khi quay quanh Mặt Trời, Trái Đất có lúc chúc nửa cầu bắc, có lúc ngả nửa cầu Nam về phía mặt trời:
+ Vào ngày hạ chí (22-6): nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Nam ngược lại.
+ Vào ngày đông chí (22-12): nửa cầu Nam chúc về phía Mặt Trời nên nhận được nhiều ánh sáng và nhiệt, còn nửa cầu Bắc ngược lại.
- Do đường phân chia sáng tối không trùng với trục Trái Đất nên các địa điểm ở nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam có hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ.
- Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở những địa điểm có vĩ độ khác nhau, càng xa Xích đạo về phía 2 cực càng biểu hiện rõ.
- Trong hai ngày xuân phân (21-3) và thu phân (23-9), lúc 12 giờ trưa, ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở Xích đạo. Hai nửa cầu được chiếu sáng như nhau.
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất liên hệ với Việt Nam qua câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Từ trong thực tế, hiện tượng "Ngày dài, đêm ngắn" (Tháng 5) và "Ngày ngắn, đêm dài" (Tháng 10) do ảnh hưởng sự tự quay quanh trục Trái Đất và chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời nên sinh ra hiện tượng ngày đêm chênh lệch ngày đêm giữa hai nửa cầu và các mùa. Cụ thể:
- Vào tháng 6 (Tháng 5 Âm lịch) do trục Trái Đất nghiêng và hướng nghiêng không đổi, ánh sáng Mặt Trời chỉ chiếu được một nửa Trái Đất (do Trái Đất hình cầu), nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nên nó được chiếu sáng hơn nửa cầu Nam. Do đó, các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày dài hơn đêm (Ngày dài, đêm ngắn). Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên đêm tháng năm ngắn, đúng với "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng."
- Vào tháng 12 (Tháng 10 Âm lịch), vào mùa đông, do Trái Đất chếch xa Mặt Trời nên các địa điểm trên nửa cầu Bắc có ngày ngắn đêm dài. Nước ta nằm ở bán cầu Bắc nên ngày tháng mười ngắn, đúng với "Ngày tháng mười chưa cười đã tối."
Ngày ngắn hơn đêm.
A