Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do tính trạng màu hạt do 1 cặp gen quy định mà P tương phản vàng trắng F1 đồng tính (tím) nên P thuần chủng . F1 xuất hiện tính trạng trung gian ( tím) nên đây là hiện tượng trội ko hoàn toàn. mà đề này hơi buồn cười lai hạt vàng vs hạt trắng đã là lai phân tích rồi còn hỏi phải lai phân tích ko
Ta có: Cây đậu Hà Lan hạt vàng không thuần chủng có kiểu gen Dd
Sơ đồ lai:
P: hạt vàng x hạt vàng
Dd ; Dd
GP: \(\dfrac{1}{2}D:\dfrac{1}{2}d\) ; \(\dfrac{1}{2}D:\dfrac{1}{2}d\)
F1:-Tỉ lệ kiểu gen: \(\dfrac{1}{4}DD:\dfrac{1}{2}Dd:\dfrac{1}{4}dd\)
- Tỉ lệ kiểu hình: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh
2.
a.Theo đề bài ta có:
A: hạt vàng B: hạt trơn
a: hạt xanh b: hạt nhăn
sơ đồ lai cặp tính trạng tưởng phản:
Pt/c: Hạt vàng, nhăn x hạt xanh, trơn
AAbb aaBB
Gp: Ab aB
F1: AaBb (100% hạt vàng, trơn)
F1 x F1: AaBb( hạt vàng, trơn) x AaBb( hạt vàng, trơn)
GF1: AB, Ab, aB, ab AB, Ab, aB, ab
F2:TLKG: 1AABB:2AABb:1AAbb:2AaBB:4AaBb:2Aabb:1aaBB:2aaBb:1aabb
TLKH: 9 A_B_ (hạt vàng, trơn)
3 A_bb(hạt vàng, nhăn)
3 aaB_(hạt xanh, trơn)
1 aabb(hạt xanh, nhắn)
b. phải hỏi chuyển gia tính :))
c.để lai một cây F2 với một cá thể ngẫu nhiên cho ra tỉ lệ kiểu hình là 3:1 => kiểu gen của P có thể là:
1) AABb x AABb
( AB, Ab AB, Ab
AABB:AABb:AABb:AAbb
3 A_B_ : 1 A_bb )
2) AaBB x AaBB
( AB, aB AB, aB
AABB:AaBB:AaBB:aaBB
3 A_B_ : 1 aaBB )
3) Aabb x Aabb
( Ab, ab Ab, ab
AAbb:Aabb:Aabb:aabb
3 A_bb : 1 aabb )
4) aaBb x aaBb
( aB, ab aB,ab
aaBB:aaBb:aaBb:aabb
3 aaB_ : 1 aabb )
* Phần trong ngoặc của phần c) thì tui giải ra cho ông hiểu nha chứ không cần viết full vào bài đâu
a)Quy ước A vàng a xanh
Xét F2 xuất hiện hạt xanh aa=> cả bố mẹ cho a
=> KG của F1 hạt vàng là Aa
=> P AA(vàng)><Aa(vàng)
b) Tỉ lệ phân ly của hạt cây P 1AA 1Aa 100% vàng
F1 (1AA 1Aa)><(1AA 1Aa)
=> 9/16AA 3/8Aa 1/16aa
* Xét 3 cặp lai đầu :
Ta có : Vàng lai vs trắng, thu được đời con 100% hạt vàng -
-> P thuần chủng -> P có KG : AA x aa (vàng x trắng)
Sđlai :
Ptc : AA x aa
G : A a
F1 : 100% Aa (100% hạt vàng)
* Xét cặp lai thứ 4 :
Ta có : \(\dfrac{Trắng}{Tổngsốcây}=\dfrac{1}{320}\)
-> Hạt trắng là cây đột biến
Các dạng đột biến có thể xảy ra :
+ Đột biến gen A trong cặp gen AA thành gen a :
Khi đó gen AA sẽ thành gen Aa, ta có như sau :
P : Aa x aa
G : A; a a
F1 : KG : aa (tạo thành từ tổ hợp giữa 2 gtử a và a)
+ Đột biến mất đoạn NST mang gen A
Khi đó ta đc cây có KG : A0
Sđlai :
P : A0 x aa
G A; 0 a
F1 : 0a (gtử 0 tổ hợp vs a tạo thành KG 0a biểu hiện tính trạng lặn)