Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
- Đơn vị không phải là đơn vị đo độ dài là: dm2
Câu 2:
P=10.m
<=>5,4=10.m
=>m=\(\frac{5,4}{10}=0,54\left(kg\right)\)
Câu 4:
- Đơn vị đo lực là niutơn.
Câu 5:
- Dùng bình chia độ đo thể tích 1 hòn sỏi.
Vì : đá to có kích cỡ lớn, không phù hợp với bình chia độ. Bông gòn và phấn viết bạn đều thấm nước nên hút nước và cũng không phù hợp. Vậy còn lại viên sỏi.
Câu 6:
1 lít= 1 dm3 là 1 kg
=> 1m3= 1000dm3 là 1000kg
Câu 7:
- Cân cân thực phẩm đi chợ là cân đồng hồ.
Câu 1 : dm
Câu 2 : Khối lượng mì chứa trong túi
Câu 3 : Khối lượng riêng của nước = 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
Câu 4 : 0,54 kg
Câu 5 : Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
Câu 6 : Làm đinh ngập sâu vào tường
Câu 7 : Một hòn sỏi
Câu 8 : 25N
Câu 9 : Là hai lực cân bằng
Câu 10 : 200kg/m3
Câu 1 : dm
Câu 2 : Khối lượng mì chứa trong túi
Câu 3 : Khối lượng riêng của nước = 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
Câu 4 : 0,54 kg
Câu 5 : Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
Câu 6 : Làm đinh ngập sâu vào tường
Câu 7 : Một hòn sỏi
Câu 8 : 25N
Câu 9 : Là hai lực cân bằng
Câu 10 : 200kg/m3
1:dm
2:khối lượng mì trong túi
3:khối lượng riêng của nước bằng 5/4 khối lượng riêng của dầu hỏa
4:0.054 kg
5:quả nặng chịu tác dụng của trọng lực
6:làm đinh vừa biến dạng vừa ngập sâu trong tường
7: 1 hòn sỏi
8:25N
9:là hai lực cân bằng
10:mình cũng ko biết nữa mong bạn thông cảm!!!!
chúc bạn học tốt!!!!
1-D
2-B
3-D
4-A(chắc vậy)
Chúc bạn làm tốt, lần sau nếu có hỏi thì đừng bảo là LƯỜI LÀM QUÁ nha bạn, nếu thế thì k có ai giúp đâu
Trọng lượng của một vật trên Mặt Trăng bằng lần trọng lượng của vật đó trên Trái Đất. Vậy một người đứng ở Trái Đất có khối lượng 80kg, thì lên Mặt Trăng khối có khối lượng là:
13,3kg
Lớn hơn 13,3kg
Lớn hơn 80kg
80kg
Bạn Võ Đông Anh Tuấn chọn đúng rồi nhưng mình giải thích tại sao kết quả ra 13,3 nhé :
Do cân nặng của chúng ta gấp 6 lần cân nặng khi ở Mặt Trăng nên ta lấy : \(\frac{80}{6}\) = 13,33...
Rút gắn lại là 13,3
Vậy kết quả chọn là 13,3kg
Chúc bạn học tốt !
9) Thể tích mà chai đựng là:
V=\(\frac{m}{D}=\frac{1,5}{1000}=0,0015m^3\)
Khối lượng của thủy ngân trong chai:
\(m_{Hg}=0,0015.13600=20,4kg\)
8) V=\(\frac{m}{D}\)
Trong trường hợp trên có cùng m, nên thể tích lớn nhất khi D bé nhất.
Dbn=2700kg/m3
=> Thể tích thỏi nhôm lớn nhất
Ở mặt đất, một quả nặng có trọng lượng 10N thì khối lượng của quả nặng gần bằng: