K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2018

Ở lợn có 2n = 38 => n = 19
a) Ta có
cứ n = 1 thì có 1 cặp dị hợp <=> có 2 giao tử = 2^1
cứ n = 2 thì có 2 cặp dị hợp <=> có 4 giao tử = 2^2
=> có n cặp NST thì có 2^n cách sắp xếp
Đối với lợn; số loại giao tử là 2^19 = 524288 số kiểu tổ hợp giao tử.
b) Tỉ lệ mỗi kiểu giao tử = 1/2^19
c) Giao tử chứa 1 NST từ bố và 18 NST từ mẹ; gọi đó là M ta có
M = n! / ( 1! ( n - 1 )! ) = 19! / 1.18! = 19 loại giao tử
Tỉ lệ là 19/524288
Giao tử chứa 2 NST có nguồn gốc từ bố và 17 NST có từ mẹ
M = n! / ( 2! ( n - 2 )! ) = 19! / 2!.17! = 171 loại giao tử
Tỉ lệ là 171/524288
d) Ta có số loại tổ hợp là 3^19
Theo c ta có
Số kiểu tổ hợp mang 1 NST từ ông vào 18 NST từ bà là 19.19 = 361 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 361/3^19
Số kiểu tổ hợp mang 2 NST từ ông và 17 NST từ bà là 171.171 = 29241 kiểu hợp tử
=> Tỉ lệ là 29241/3^19
Cho bạn công thức nhé:
Khi đề bài cho tìm số loại giao tử chứa a NST có nguồn gốc từ bên nội với điều kiện a < n, ta có, gọi giá trị là M
M = n! / [ a! ( n - a )! ] ....... ( ! là giai thừa, n là 2n/2 )
Bên ngoại cũng tương tự; gọi đó là b và giá trị = N
N = n! / [ b! ( b - a )! ]
=> Số hợp tử có a NST từ ông và b NST từ bà = M.N

23 tháng 10 2018

ở câu d vì sao là 3^19, mình tưởng là 2^19

7 tháng 1 2021

Ở người có 2n = 46.

Người bố ban đầu được hình thành từ hợp tử 2n, hợp tử này được thụ tinh từ 2 giao tử n.

Một giao tử là tinh trùng của ông nội, chứa n = 23 NST, một giao tử là trứng của bà nội chứa n = 23 NST.

Vậy khi người bố có 2n = 46 giảm phân, chỉ có 1 loại giao tử duy nhất chứa toàn bộ NST của ông nội, đó là 23 NST giống với tinh trùng của ông nội ban đầu.

Có 23 cặp NST, mỗi cặp đều gồm 1 NST từ ông nội và 1 NST từ bà nội. Vậy số loại giao tử tạo ra là: 2n2n

Vậy tỉ lệ giao tử của bố chứa tất cả nst có nguồn gốc từ ông nội là:\(\dfrac{1}{2^n}\)

*Tham khảo*

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?a. Từ tế bào sinh dưỡngb. Đều có nguồn gốc từ Mẹ c. Đều có nguồn gốc từ Bốd. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ MẹCâu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. GàCâu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?a. Phản ánh sự tiến hoá của loài             ...
Đọc tiếp

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

 

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                            c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

1
7 tháng 11 2021

Câu 6: Cặp NST tương đồng có nguồn gốc từ đâu?

a. Từ tế bào sinh dưỡng

b. Đều có nguồn gốc từ Mẹ

c. Đều có nguồn gốc từ Bố

d. 1 NST có nguồn gốc từ Bố, 1 NST có nguồn gốc từ Mẹ

Câu 7: Bộ NST 2n= 8 là của loài nào sau đây?

a. Người     b. Ruồi giấm    c. Tinh tinh    d. Gà

Câu 8: Số lượng NST ở mỗi loài sinh vật cho biết điều gì?

a. Phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                               b. Không phản ánh sự tiến hoá của loài                                                                       c. Các loài sinh vật đều tiến hoá như nhau.                                                                d. Loài có số lượng NST nhiều sẽ tiến hoá hơn.

Câu 9: Đặc điểm của NST trong các tế bào sinh dưỡng là:

a. luôn tồn tại thành từng chiếc riêng lẻ b. luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng

c. luôn co ngắn lại d. luôn luôn duỗi ra

Câu 10: Cấu trúc điển hình nhất của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào?

a. Kì đầu          b. Kì giữa        c. Kì sau       d. Kì cuối

Câu 11: Ở kì trung gian diễn ra sự kiện quan trọng của NST là:

a. dính nhau ở tâm động                               b. bắt đầu đóng xoắn                           c. bắt đầu duỗi xoắn                                      d. tự nhân đôi

11 tháng 12 2021

a) BCDE FGHIK: xảy ra hiện tượng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn A, đảo đoạn KI thành IK

Các giao tử còn lại: abcde FGHIK, BCDE fghik, abcde fghik

11 tháng 12 2021

b)FBCDE AGHIK

đột biến chuyển đoạn giữa A và F, đảo đoạn KI thành IK

Các nst còn lại: FBCDE fghik, abcde AGHIK, abcde fghik

26 tháng 10 2021

NST kép là :  

A.NST tạo ra từ sự nhân đôi NST, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

B.Cặp gồm hai cromatit giống nhau về hình thái nhưng khác nhau về nguồn gốc. 

C.NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động. 

D.Cặp gồm hai NST giống nhau về hình dáng và kích thước, một có nguồn gốc từ bố và một có nguồn gốc từ mẹ. 

28 tháng 3 2017

a. Kí hiệu: \(\dfrac{ABCD}{abcd}\dfrac{EFGH}{efgh}\)

b. *TH 1: Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABC và efgh => 1 NST của cặp 1 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng mất đoạn D.

=> Kí hiệu giao tử: ABC EFGH; ABC efgh; abcd EFGH; abcd efgh.

*TH 2:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là ABCD và efggh => 1NST của cặp 2 có nguồn gốc từ mẹ bị đột biến lặp đoạn g.

=> Kí hiệu giao tử: ABCD EFGH; ABCD efggh; abcd EFGH; abcd efggh.

* TH 3:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcd và EFHG => 1 NST của cặp 2 có nguồn gốc từ bố bị đột biến dạng đảo đoạn GH -> HG.

=> Kí hiệu giao tử:ABCD EFHG; ABCD efgh; abcd EFHG; abcd efgh.

* TH 4:Thấy có 1 loại giao tử mang 2 NST là abcE và dFGH => Xảy ra đột biến chuyển đoạn mang gen d từ cặp 1 sang cặp 2, chuyển đoạn mang gen E từ cặp 2 sang cặp 1.

=>Kí hiệu giao tử: ABCD dFGH; ABCD efgh; abcE dFGH; abcE efgh.

28 tháng 3 2017

Câu hỏi:

a. Viết kí hiệu kiểu di truyền của tế bào sinh dục nói trên.

b. Xác định dạng đột biến và viết kí hiệu của các loại giao tử có thể xuất hiện trong mỗi trường hợp nói trên. Biết rằng trong mỗi trường hợp, ngoài các NST đã cho biết trật tự thì các gen của các NST còn lại không đổi.

15 tháng 12 2021

A

15 tháng 12 2021

A.

NST được tạo ra từ sự nhân đôi NST gồm hai cromatit giống nhau, đính với nhau ở tâm động.

25 tháng 10 2021

15 C

16 D

25 tháng 10 2021

15 C

16 D

TL
10 tháng 7 2021

a, Hiện tượng xảy ra : Đột biến mất đoạn NST A .

A - B - C - D mất A còn B - C - D .

b, Hiện tượng xảy ra : Lặp đoạn NST AB

A - B - C - D -> A-B-A-B-C-D .

c, Đột biến xảy ra : Đột biến đảo đoạn NST .

2 NST B và NST C quay ngược nhau 180

A - B - C - D => A - C - B - D .

HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
11 tháng 7 2021

a. Đột biến mất đoạn NST. Ví dụ: ở người mất đoạn NST số 21 gây ung thư máu.

b. Đột biến lặp đoạn NST. Ví dụ lặp đoạn 16A trên NST X ở ruồi giấm ảnh hưởng đến hình dạng mắt của ruồi giấm.

c. Đột biến đảo đoạn NST. Ví dụ: Người ta phát hiện được 12 dạng đảo đoạn trên NST số 3 liên quan tới khả năng thích ứng của ruồi giấm đối với nhiệt độ khác nhau của môi trường.