K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2017

Trong cơ chế điều hoà hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hoà là gì?

A. Nơi tiếp xúc với enzim ARN polimeraza.

B. Mang thông tin quy định prôtêin ức chế.

C. Mang thông tin quy định enzim ARN pôlimcraza.

D. Nơi liên kết với prôtêin điều hoà.

Trả lời: B


2 tháng 4 2017

Trả lời: B

26 tháng 4 2017

* Cách li trước hợp tử

- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi nhưng sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

- Cách li tập tính: Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng thường không giao phối với nhau.

- Cách li thời gian (mùa vụ): Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

- Cách li cơ học: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Ví dụ, các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

* Cách li sau hợp tử



Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

26 tháng 4 2017

Trả lời: . -

* Cách li trước hợp tử

- Cách li nơi ở (sinh cảnh): Mặc dù sống trong cùng một khu vực địa lí nhưng những cá thể của các loài có họ hàng gần gũi nhưng sống ở những sinh cảnh khác nhau nên không thể giao phối với nhau.

- Cách li tập tính: Các cá thể của các loài khác nhau có thể có những tập tính giao phối riêng nên giữa chúng thường không giao phối với nhau.

- Cách li thời gian (mùa vụ): Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể sinh sản vào những mùa khác nhau nên chúng không có điều kiện giao phối với nhau.

- Cách li cơ học: Các cá thể thuộc các loài khác nhau có thể có cấu tạo các cơ quan sinh sản khác nhau nên chúng không thể giao phối với nhau. Ví dụ, các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này không thể thụ phấn cho hoa của loài cây khác.

* Cách li sau hợp tử

Cách li sau hợp tử là những trở ngại ngăn cản việc tạo ra con lai hoặc ngăn cản việc tạo ra con lai hữu thụ.

2 tháng 4 2017

- Sự hoạt động cùa opêron chịu sự điều khiển của một gen điều hoà (regulator: R) nằm ở trước opêron.

- Bình thường, gen R tổng hợp ra một loại prôtêin ức chế gắn vào gen chỉ huy do đó gen cấu trúc ở trạng thái bị ức chế nên không hoạt động. Khi có chất cảm ứng (ví dụ lactôzơ) thì opêron chuyển sang trạng thái hoạt động (cảm ứng).

- Biểu hiện ở gen R và opêron Lac trong trạng thái ức chế:

+ Trong điều kiện bình thường (môi trường không có chất cảm ứng: đường lactôzơ), gen điều hoà (R) phiên mã tạo ra mARN của nó, mARN này được sử dụng để tổng hợp ra chất ức chế (prôtêin ức chế).

+ Chất ức chế đến bám vào gen chỉ huy. Gen chỉ huy bị ức chế do đó các gen cấu trúc không phiên mã.

- Biểu hiện ở gen R và opêron Lac khi có chất cảm ứng lactôzơ:

+ Khi môi trường nuôi E. coli có đường lactôzơ (đặc biệt là môi trường trước đó không có lactôzơ và thiếu glucôzơ) thì lactôzơ tác dụng với chất ức chế, chất ức chế bị bất hoạt. Do vậy, nó không còn có thể kết hợp với gen chỉ huy nữa.

+ Gen chỉ huy được tự do điều khiển quá trình phiên mã của cả opêron, mARN cùa các gen A. B, C được tổng hợp và sau đó được sử dụng để dịch mã tổng hợp các prôtêin enzim tương ứng. Đó là trạng thái cảm ứng (hoạt động) của opêron.

- Khi lactôzơ bị phân giải hết, chất ức chế được giải phóng, chất ức chế chuyển từ trạng thái bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào gen chỉ huy và opêron lại chuyển sang trạng thái bị ức chế.


2 tháng 4 2017

- Sự hoạt động cùa opêron chịu sự điều khiển của một gen điều hoà (regulator: R) nằm ở trước opêron.

- Bình thường, gen R tổng hợp ra một loại prôtêin ức chế gắn vào gen chỉ huy do đó gen cấu trúc ở trạng thái bị ức chế nên không hoạt động. Khi có chất cảm ứng (ví dụ lactôzơ) thì opêron chuyển sang trạng thái hoạt động (cảm ứng).

- Biểu hiện ở gen R và opêron Lac trong trạng thái ức chế:

+ Trong điều kiện bình thường (môi trường không có chất cảm ứng: đường lactôzơ), gen điều hoà (R) phiên mã tạo ra mARN của nó, mARN này được sử dụng để tổng hợp ra chất ức chế (prôtêin ức chế).

+ Chất ức chế đến bám vào gen chỉ huy. Gen chỉ huy bị ức chế do đó các gen cấu trúc không phiên mã.

- Biểu hiện ở gen R và opêron Lac khi có chất cảm ứng lactôzơ:

+ Khi môi trường nuôi E. coli có đường lactôzơ (đặc biệt là môi trường trước đó không có lactôzơ và thiếu glucôzơ) thì lactôzơ tác dụng với chất ức chế, chất ức chế bị bất hoạt. Do vậy, nó không còn có thể kết hợp với gen chỉ huy nữa.

+ Gen chỉ huy được tự do điều khiển quá trình phiên mã của cả opêron, mARN cùa các gen A. B, C được tổng hợp và sau đó được sử dụng để dịch mã tổng hợp các prôtêin enzim tương ứng. Đó là trạng thái cảm ứng (hoạt động) của opêron.

- Khi lactôzơ bị phân giải hết, chất ức chế được giải phóng, chất ức chế chuyển từ trạng thái bất hoạt sang trạng thái hoạt động đến bám vào gen chỉ huy và opêron lại chuyển sang trạng thái bị ức chế.



26 tháng 4 2017

Đáp án đúng :

D. Cả A, B, C

29 tháng 4 2017

A. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sống sót của các cá thể.

B. CLTN thực chất là sự phân hoá về khả năng sinh sản của các cá thể.

C. CLTN thực chất là sự phân hoá về mức độ thành đại sinh sản của các cá thể có các kiểu gen khác nhau

D. Cả A, B, C

2 tháng 4 2017
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
2 tháng 4 2017
- Đối với tiến hóa: cung cấp nguồn nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.
- Đối với chọn giống: cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống.
19 tháng 11 2017

Đáp án D

Trong tế bào axit nuclêic và prôtêin có những mối quan hệ sau:

1. ADN kết hợp với prôtêin histon theo tỉ lệ tương đương tạo thành sợi cơ bản.=> sai không có tỉ lệ tương đương 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8 cặp nuclêôtit tạo nucleoxom

2. rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm. => sai, các sợi cơ bản kết hợp với nhau thì tạo thành sợi nhiễm sắc.

3. Trình tự nuclêôtit của gen quy định trình tự axit amin trong prôtêin.=> đúng, trình tự nuclêôtit trên ADN tạo nên trình tự ẢN tương đương và quyết định trình tự Protein

4. Prôtêin enzim (ADN-pol III) có vai trò quan trọng trong quá trình tổng hợp ADN.=>ADN pol là enzime tạo nên từ protein

5. Prôtêin ức chế tham gia điều hoà hoạt động của gen=>Đúng, trong cấu trúc của operon lac là 1 ví dụ

6. Enzim ARN-polimeraza tham gia quá trình tổng hợp đoạn mồi trong tái bản ADN.=> Đúng

2 tháng 4 2017

Trên mỗi phân tử mARN thường có một số riboxom cùng hoạt đọng được gọi là poliriboxom. sự hình thành poliriboxom là sau khi riboxom thứ nhất dịch chuyển được 1 đoạn thì riboxom thứ 2 liên kết vào mARN.

Tiếp theo đó là riboxom thứ 3, 4 .... Như vậy, mỗi 1 phân tử mARN có thể tổng hợp từ 1 đến nhiều chuỗi polipeptit cùng loại rồi tự hủy. Các riboxom được sử dụng qua vài thế hệ tế bào và có thể tham gia vào tổng hợp bất cứ loại protein nào.



26 tháng 4 2017

Trả lời:

CLTN khác CLNT ở chỗ trong CLTN cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau còn trong CLNT cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với sở thích của con người được con người giữ lại để nhân giống. CLNT xảy ra nhanh hơn nhiều so với CLTN

29 tháng 4 2017

CLTN khác CLNT ở chỗ trong CLTN cá thể nào có các biến dị làm tăng khả năng sống sót và sinh sản thì cá thể đó tồn tại và được nhân lên trong các thế hệ sau còn trong CLNT cá thể nào có các đặc điểm phù hợp với sở thích của con người được con người giữ lại để nhân giống. CLNT xảy ra nhanh hơn nhiều so với CLTN

26 tháng 4 2017

Trả lời: B

26 tháng 4 2017

B. Sự tiêu giảm cơ quan giúp sinh vật thích nghi tốt hơn.

2 tháng 4 2017

- ở sinh vật nhân sơ : NST là phân tử ADN kép, vòng không liên kết với prôtêin histôn.

- ở sinh vật nhân thực:

+ Cấu trúc hiển vi : NST gồm 2 crômatit dính nhau qua tâm động (eo thứ nhất), một số NST còn có eo thứ hai (nơi tổng hợp rARN). NST có các dạng hình que, hình hạt, hình chữ V...đường kính 0,2 – 2 mm, dài 0,2 – 50 mm.

Mỗi loài có một bộ NST đặc trưng (về số lượng, hình thái, cấu trúc).

+ Cấu trúc siêu hiển vi: NST được cấu tạo từ ADN và prôtêin (histôn và phi histôn).

(ADN + prôtêin) ® Nuclêôxôm (8 phân tử prôtêin histôn được quấn quanh bởi một đoạn phân tử ADN dài khoảng 146 cặp nuclêôtit, quấn vũng) ® Sợi cơ bản (khoảng 11 nm) ® Sợi nhiễm sắc (25–30 nm) ® ống siêu xoắn (300 nm) ® Crômatit (700 nm) ® NST.