Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:
=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.
VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....
+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........
2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.
=> Cấu tạo:
=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:
+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.
+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.
+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.
+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.
3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?
=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:
+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.
VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....
+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.
VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......
+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.
VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........
+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.
VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....
4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.
=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.
- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....
- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........
- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.
5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?
=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.
- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.
6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.
=> Về cấu tạo thân non:
Về cấu tạo miền hút:
Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.
Sự giống nhau là: màu sắc.
7. So sánh Dác và Ròng:
=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.
Câu 7: Trả lời:
C1:Đặc điểm chung của thực vật là
- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.
- Có đời sống Cố định.
- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.
4/
- Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
- Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?
Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì nó có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan, có sự thống nhất giữa các chức năng của các cơ quan.
Ví dụ như: Lá cây có cấu tạo phù hợp với chức năng quang hợp, trao đổi khí và thoát hơi nước.
+ Các bộ phận trong cùng một cơ quan có tác động qua lại lẫn nhau để giúp cơ qan đó thực hiện được chứa năng riêng.
Ví dụ: Lá cây có nhiệm vụ chính là quang hợp. Để thực hiện tốt nhiệm vụ này cần sự phối hợp của các loại tế bào ở lá. Các tế bào biểu bì bảo vệ lá tránh bị tổn thương bởi ánh sáng quá mạnh. Các tế bào mô giậu hấp thụ năng lượng ánh sáng để diệp lục có thể sử dụng năng lượng đó làm nên chất hữu cơ. Tế bào mô xốp dự trữ chất dinh dưỡng. Gân lá cung cấp nước, khoáng và vận chuyển chất dinh dưỡng vào hệ thống mạch rây ở thân. Các tế bào khí khổng giúp thoát hơi nước để làm mát lá và hấp thụ khí CO2.
+ Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau để cùng giúp cây phát triển ổn định.
Ví dụ: Cây muốn sống và sinh trưởng tốt thì lá cây phải quang hợp. Nhưng lá sẽ không thể quang hợp nếu: rễ cây không hấp thu được nước và muối khoáng, hoặc mạch rây không vận chuyển nước và muối khoáng tới lá, hoặc thân không vươn cao để giúp lá lấy được nhiều ánh sáng mặt trời,…Như vậy, tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
VD : Khi lá hoạt động yếu , thoát hơi nước kém thì sự hút nước của rễ giảm , sự quang hợp lá yếu không cung cấp đủ chất dinh dưỡng
=> cây sinh trưởng chậm ảnh hưởng nhiều đến sự ra hoa kết trái
Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.
1.Thân cây gồm các bộ phận sau: Thân chính, cành , chồi ngọn và chồi nách. Chồi nách có 2 loại : chồi lá và chồi hoa.
2.Tùy theo cách mọc của thân mà người ta chia làm 3 loại:
-Thân đứng :
+Thân gỗ : Cứng,cao,có cành
+Thân cột : Cứng,cao,không cành
+Thân cỏ : Mềm,yếu,thấp
- Thân leo:
+Tua quấn
+Thân quấn
-Thân bò: Mềm,yếu,bò sát mặt đât
câu 2
*Trình bày thí nghiệm vận chuyển chất hữu cơ trong thân
- Lấy một cành cây trong vườn.
- dùng dao bóc một khoang vỏ có cả mạch rây.
- để một thời gian sau quan sát thấy mép vỏ phía trên phình to.
- do khi bóc vỏ cây là đã bóc luôn cả mạch rây nên chất hữu cơ do lá tổng hợp được ở phần trên không thể vận chuyển xuống dưới được nên bi ứ đọng lại ổ mép trên.
- vậy mạch rây vận chuyển chất hữu cơ.
- nhân dân ta thường ứng dụng hiện tượng này để nhân giống cây bằng phương pháp chiết cành.
*Cần phải bảo vệ cây cối như sau
-Phải biết chăm sóc cây cối xung quanh
-Phải tưới cây, cắt bớt lá hay tỉa cành cho cây hoặc bón phân cho cây
- Phải biết nhắc mọi người không được trèo hái lung tung, dẫn đến bị gãy cành và cây không thể phát triển.
-Không nên đốt cháy rừng, chặt cây để lấy gỗ
-Không nên phá hoại môi trường vì cây quang hợp và tạo ra không khí cho chúng ta
-nên có những hoạt động trồng cây vì môi trường do trường hoặc các xã phát động
- chúng ta nên tham gia để có thể góp một phần nào đó cho môi trường.
Câu 1: Trả lời:
Rễ thường:
- Rễ chùm: rễ hành,lúa, dừa,...
- Rễ cọc: cây bàng, cây ổi,...
Các loại rễ biến dạng:
- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)
- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)
- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)
- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)
Câu 4: Trả lời:
Cây gỗ to ra nhờ sự phân chia các tế bào của mô phân sinh (tầng phát sinh - tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ).
Tầng sinh vỏ hằng năm sinh ra một lớp vỏ ở phía ngoài và một lớp vỏ ở phía trong.
Tầng sinh trụ (nằm giữa mạch rây và mạch gỗ) hằng năm sinh ra ở phía ngoài một lớp mạch rây. ở phía trong một lớp mạch gỗ.
Câu 1. Có thể tìm thấy túi bào tử và bào tử ở bộ phận nào của cây dương xỉ?
Lá già
Câu 2. Cơ quan sinh sản của thông là
Nón
Câu 3. Cây trồng khác cây dại ở chỗ
Tất cả A,B,C đều đúng
Câu 4. Cơ quan sinh sản của rêu là
Túi bào tử
Câu 5. Tảo khác rêu ở điểm nào sau đây
Cơ thể là một sợi gồm nhiều tế bào hình chữ nhật
Câu 6. Đặc điểm nào sau đây cho thấy dương xỉ khác rêu
Rễ thật, có mạch dẫn
Câu 7. Phôi của hạt gồm những bộ phận nào?
Rễ mầm, thân mầm, lá mầm, chồi mầm
Câu 8. Đặc điểm nhận biết các cây thuộc nhóm dương xỉ là
Lá non cuộn tròn
Câu 9. Đặc điểm nào chứng tỏ rêu là một thực vật bậc cao?
Cả A và B đều đúng
Câu 10. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm nào gồm toàn cây Một lá mầm?
Cây lúa, cây ngô, cây hành
Câu 11. Trong các nhóm cây sau đây, nhóm quả nào gồm toàn cây Hai lá mầm?
Cây ổi, cây mía, cây hoa hồng.
Câu 12. Ở những vùng bờ biển người ta trồng cây ở phía ngoài đê nhằm mục đích gì?
Cả A, B, C đều đúng
Câu 13. Đặc điểm chủ yếu để phân biệt giữa lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm là
Số lá mầm của phôi
Câu `14. Hạt của cây 2 lá mầm khác với hạt của cây 1 lá mầm ở điểm nào
Cả a ,b ,c
Câu 15. Trong những nhóm cây sau đây, nhóm nào toàn cây thuộc ngành hạt kín?
Cây hoa hồng, cây cải, cây dừa
Câu 16. Trong các nhóm quả sau đây, nhóm nào toàn quả thịt ?
Quả cà chua, quả đu đủ, quả chanh
Câu 17. Nhóm quả và hạt nào thích nghi với cách phát tán nhờ động vật?
Câu 18. Bộ phận nào quan trọng nhất của hoa1 điểm Bao hoa gồm đài và tràng hoa
Tất cả các bộ phận của hoa Avà C đều đúng
Câu 19. Quả và hạt tự phát tán có những đặc điểm nào
Quả khi chín tự mở được
Câu 20. Đặc điểm nào không có ở quả khô
Vỏ quả dày, mềm, chứa thịt quả
Câu 21. Hoa tự thụ phấn mang những đặc diểm nào dưới đây?
Cả b và c
Câu 22. Chất dự trữ của hạt gạo được chứa ở
Trong phôi nhũ
Câu 23. Tính chất đặc trưng nhất của các cây hạt kín là
Sinh sản bằng hạt
Câu 24. Loại tảo nào dưới đây có màu xanh lục ?
Tảo xoắn
Câu 25. Loại tảo nào dưới đây có cấu tạo đơn bào ?
Rau diếp biển
Câu 26. Trong các loại tảo dưới đây, loại tảo nào có kích thước lớn nhất ?
Tảo lá dẹp
Câu 27. Khi nói về rêu, nhận định nào dưới đây là chính xác ?
Chưa có rễ chính thức
là cấp độ cơ quan nha bạn