K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2020

Để tạo ra ngọc traii ta lấy một vật sắc nhịn,khoét một lỗ ở vỏ traii rồi thả một hạt cát hoặc kim loại vào.

(Chắc thế á)

25 tháng 11 2021

Tham khảo

 

Chuẩn bị trai mẹ Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...Chọn lọc trai mẹ ...Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...Nuôi vỗ ...Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...Chăm sóc quản lí ...Thu hoạch.
25 tháng 11 2021

Tham khảo!

Kĩ thuật nuôi trai nước ngọt lấy ngọc

Chuẩn bị trai mẹ 

Cách 1: Ức chế tuyến sinh dục vào đầu mùa sinh sản bằng cách nuôi trai ở tầng nước sâu, nơi có nhiệt độ thấp. ...

Chọn lọc trai mẹ ...

Tiến hành cấy nhân (cắt màng áo, cấy màng áo, cây nhân) ...

Nuôi vỗ ...

Nuôi thành ngọc (bao gồm nuôi gây màu) ...

Chăm sóc quản lí ...

Thu hoạch.

15 tháng 12 2021

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong.

Nhờ vỏ cứng rắn và 2 cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

lớp vỏ xà cừ do lóp áo ngoài của trai tạo thành. trong quá trình trao đổi chất với môi trường, nước và thứ ăn bị hút vào ít nhiều sẽ có dính vài hạt cát. nếu đúng chỗ vỏ trai đang hình thành có hạt cát rơi vào, dần dần các lớp xà cừ mỏng tạo thành bao quanh hạt cát, dần dần tạo nên ngọc trai

Ngày nay trong ngư nghiệp, người ta thường cấy cát vào con trai nhằm đạt được năng xuất cao

theo mình ngọc trai nằm trong phần áo trai chứ không phải một bộ phận của con trai

k mình nha!

5 tháng 1 2022

hai loại trai nuôi lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và  traingocj ở biển

3 tháng 1 2022

ngọc trai hả

14 tháng 9 2018

Đáp án B

13 tháng 12 2021

B nha bạn

 

3 tháng 9 2017

Đáp án B

Những loài trai đang được nuôi để lấy ngọc là trai cánh nước ngọt và trai ngọc ở biển

24 tháng 4 2017

Câu 3:

Vỏ trai có: 2 mảnh, dây chằng, 2 cơ khép vỏ.Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân. Đầu tiêu giảm. Dinh dưỡng nhờ 2 đôi tấm miệng luôn luôn động. Nước theo ống hút vào cơ thể trai mang theo thức ăn và khí ôxi, nước theo ống thoát ra ngoài (chất thải, các-bô-níc) Cơ thể phân tính.

Vỏ trai gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề có tính đàn hồi cùng với 2 cơ khép vỏ (bám chắc vào mặt trong của vỏ) điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ. Khi trai chết thì vỏ trai sẽ mở. Vỏ trai có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng. Vỏ trai gồm đầu vỏ, đỉnh vỏ, bản lề vỏ, đuôi vỏ, vòng tăng trưởng vỏ.

25 tháng 12 2016

1.Sán lá gan trưởng thành ----(đẻ)---> Trứng ----(gặp nước)---> Ấu trùng có lông ------> Ấu trừng (kí sinh trong ốc ruộng) ----------> Ấu trùng có đuôi (môi trường nước) ------> Kết kén (bám vào rau bèo) ----> Sán lá gan (kí sinh trong gan mật trâu bò)

2.Các biện pháp phòng chống Giun đũa kí sinh:
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi vệ sinh.
- Rửa rau bằng nước muối.
- Uống thuốc tẩy giun theo định kì.
- Ăn chín uống sôi.
- Thực hiện vệ sinh môi trường, nhà ở thường xuyên.

3.Cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui rúc trong đất được thể hiện:

-cơ thể dài, gồm nhiều đốt.

-ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi giun bò (giun đất không có chân).

-Khi tìm kiếm thức ăn, nếu gặp môi trường khô và cứng, giun tiết chất nhày làm mềm đất rồi nuốt đất vào miệng.

4.Vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.

5.Vì:+Lớp vỏ kitin rất nặng và cứng khiến cơ thể tôm khó di chuyển.
+Lớp vỏ không lớn lên cùng cơ thể.

6.Vì:

-Trong cùng 1 lứa thì tôm đực lớn hơn tôm cái.

-Giam mật độ tôm vừa phải.
Nhớ tick nhoa!!!