K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.
 

25 tháng 12 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

28 tháng 4 2016

-Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
-Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung --Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao.
-Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh).
-Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là -người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

-Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán.
-Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

-Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

 

28 tháng 4 2016

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực

22 tháng 4 2021

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc và chia làm 3 châu.

- Tổ chức hành chính:

Sơ đồ tổ chức hành chính dưới thời thuộc Hán

- Nhân dân phải nộp các loại thuế và cống nạp các sản vật quý hiếm cho người Hán, đời sống cực khổ.


 

1 tháng 3 2016

1.Thế kỉ 2 TCN đến thế kỉ 1 có sự thay đổi là :

- Sau khi thất bại của An Dương Vương năm 179 TCN Triệu Đà sấp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam, gồm với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.

- Đứng đầu châu Giao là Thứ sử coi việc chính trị, Đô úy coi việc quân sự đều là người Hán. Ở các quận, huyện nhà Hán vẫn để các Lạc tướng trị dân như cũ.

* Chính sách thống trị của phong kiến Phương Bắc:

- Ra sức bóc lột dân ta bằng ca thứ thuế nhất là thuế muối và thuế sắt,... và bắt cống nạp những sản vật quý hiếm như ngà voi, sừng tê, ngọc trai,...

- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta bắt dân ta phải theo phong tục của họ, âm mưu đồng hóa dân tộc ta.

2. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng:

a) Nguyên nhân

- Do chính sách thống trị tàn bào của triều đại phong kiến Phương Bắc.

- Chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Tô Định giết chết.

b) Diễn biến

- Mùa xuân năm 40 ( tháng 3 dương lịch ) Hai Bà Trưng dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn ( Hà Nội ), nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Mê Linh rồi tìm hiểu về Cổ Loa, Luy Lâu.

- Tô Định hoảng hốt bỏ thành lẻn trốn và Nam Hải, quân Hán ở các quận khác bị đánh tan

c) Kết quả

- Cuộc khởi nghĩa danh được thắng lợi.

7 tháng 3 2016

a. Nước Âu Lạc từ thế kỷ 2-> thế kỷ 1 có gì đổi thay là:

Trả lời: 

-Năm 179 , Triệu Đà sắp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt và chia làm 2 quận : Giao Chỉ và Cửu Chân

- Năm 111 TCN nhà Hán chiếm Âu Lạc chia thành 3 quận : Giao Chỉ , Cửu Chân và Nhật Nam , gộp với 6 quận bên Trung Quốc thành Châu Giao 

+ Đứng đầu châu là thứ sự 

+Dưới châu là quận do thái thú đứng đầu

+Dưới quận là huyện do Lạc tướng cai quản 

-Nhân dân Châu Giao , chịu nhiều thứ thuế ( thuế muối , thuế sắt) và cống nạp nạng nề ( sừng tê , ngọc trai , đồi mồi ,...) 

-> Chúng đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta nhằm đồng hóa dân ta

b. Nguyên nhân : nợ nước thù nhà hai bà phất cờ khởi nghĩa .

c.Ý ngĩa : Thể hiện tinh thần yêu nước , ý chí bất khuất của dân tộc ta

hihi

4 tháng 5 2020

- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Nam Việt thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm lại Âu Lạc và chia làm 3 châu.

- Tổ chức hành chính:

Lý thuyết, Trắc nghiệm Lịch Sử 6 Bài 17: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng (năm 40) | Lý thuyết và trắc nghiệm Lịch Sử 6 chọn lọc có đáp án

- Nhân dân phải nộp các loại thuế và cống nạp các sản vật quý hiếm cho người Hán, đời sống cực khổ.

3 tháng 5 2020

Bạn tham khảo nyaaa ~~

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

~ Shynn ~

29 tháng 4 2021

Nghề rèn sắt vẫn phát triển. Trong công nghiệp, nhân dân đã biết sử dụng sức kéo của trâu bò, biết làm thuỷ lợi, trồng lúa mỗi năm hai vụ. Các nghề thủ công cổ truyền vẫn được duy trì, phát triển: nghề gốm, dệt vải và giao lưu buôn bán. Chính quyền đô hộ giữ độc quyền về ngoại thương.

22 tháng 2 2020

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

22 tháng 2 2020

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.

Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.

Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.

Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.

12 tháng 11 2021

Câu A ạ vui

15 tháng 4 2017

Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành hai quận Giao Chỉ và Cửu Chân.
Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành ba quận: Giao Chỉ, cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu{2) Giao. Thủ phủ của châu Giao được đặt ở Luy Lâu (Thuận Thành - Bắc Ninh). Đứng đầu châu là Thứ sử, đứng đầu mỗi quận là Thái thú coi việc chính trị, Đô uý coi việc quân sự. Những viên quan này đều là người Hán. Dưới quận là huyện, các Lạc tướng vẫn trị dân như cũ.
Nhân dân châu Giao, ngoài việc phải nộp các loại thuế nhất là thuế muối, thuế sắt..., hằng năm phải lên rừng, xuống biển tìm kiếm những sản vật quý như ngà voi, sừng tê, ngọc trai, đồi mồi... để cống nạp cho nhà Hán. Nhà Hán lại đưa người Hán sang ở các quận Giao Chỉ, cửu Chân và bắt dân ta phải theo phong tục của họ.
Năm 34, Tô Định được cử sang làm Thái thú quận Giao Chỉ. Tên này ra sức đàn áp và vơ vét của cải của dân ta, khiến cho dân ta càng thêm khổ cực.



16 tháng 4 2017

cám ơn

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn làA. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.C. bị bóc lột dã man.D. mở rộng đến mũi Cà Mau.2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện làA. quan lại người Hán.B. Lạc tướng người Việt.C. quan lại cả người Việt và người Hán.D. Bồ chính người Việt.3. Cách sắp...
Đọc tiếp

1. Từ thế kỉ II đến thế kỉ I TCN, Âu Lạc có sự thay đổi lớn là

A. bị sáp nhập vào đất của Trung Quốc và trở thành các quận.

B. bị chia nhỏ để dễ cai trị.

C. bị bóc lột dã man.

D. mở rộng đến mũi Cà Mau.

2. Dưới thời Âu Lạc, cai quản các quận, huyện là

A. quan lại người Hán.

B. Lạc tướng người Việt.

C. quan lại cả người Việt và người Hán.

D. Bồ chính người Việt.

3. Cách sắp đặt quan lại cai trị của nhà Hán đối với đất nước ta là để nhằm mục đích

A. thâu tómquyền lực vào tay người Hán, mua chuộc quan lại người Việt

B. trực tiếp cai trị xuống tận làng, xã.

C. cai trị gián tiếp thông quan bộ máy chính quyền tay sai.

D. chia sẻ quyền lực với quan lại người Việt.

4. Nguyên nhân dẫn tới bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là

A. chính sách cai trị của nhà Hán hết sức thâm độc.

B. chồng bà Trưng Trắc là Thi Sách bị Thái thú Tô Định giếtchết.

C. Tô Định đánh thuế nặng vào mặt hàng muối, sắt khiến nhân dân rất bất bình.

D. chính sách cai trị thâm độc của nhà Hán và muốn trả thù cho Thi Sách.

5. Sau khi đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đã

A. xóa bỏ tên châu Giao, sáp nhập vào Quảng Châu.

B. đổi tên châu Giao thành Giao Châu.

C. giữ nguyên châu Giao.

D. giữ nguyên châu Giao và đưa người Hán sang thay người Việt giữ chức Huyện lệnh.

6. Chính sách thâm độc nhất của các triều đại phong kiến phương Bắc trong việc bóc lột nhân dân ta là

A. bắt dân ta đóng thuế ruộng đất bằng thóc.

B. độc quyền về muối và sắt, đánh thuế nặng hai mặt hàng này.

C. bắt dân ta đi lao dịch.

D. bắt dân ta cống nộp các sản vật quý.

7. Nhà Hán tiếp tục đưa người Hán sang nước ta nhằm mục đích

A. tăng dân số ở Âu Lạc.

B. tiếp tục chính sách đồng hóa nhân dân ta.

C. đẩy mạnh khai hoang mở rộng diện tích.

D. để giúp đỡ nhân dân ta học chữ Hán.

8. Mục đích mà chính quyền đô hộ mở một số trường dạy chữ Hán ở nước ta là

A. để giúp tất cả nhân dân ta biết chữ.

B. giúp con em người Hán ở nước ta biết chữ Hán.

C. đào tạo ra tầng lớp quan lại trung thành với người Hán.

D. phổ biến chữ viết của người Hán ra khắp nơi, ngoài đất Trung Quốc.

9. Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu diễn ra vào năm

A. 248 TCN.

B. 248.

C. 284 TCN.

D. 284.

10. Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu chống lại ách đô hộ của

A. nhà Hán.

B. nhà Nam Hán.

C. nhà Ngô.

D. nhà Tùy.

11. Đầu thế kỉ VI, triều đại phong kiến phương Bắc xâm lược nước ta là

A. nhà Tùy.

B. nhà Lương.

C. nhà Ngô.

D. nhà Hán.

12. Lý Bí phất cờ khởi nghĩa vào năm

A. 524.

B. 542.

C. 602.

D. 620.

13. Nhân dân khắp nơi đều hưởng ứng, hào kiệt kéo về cùng Lý Bí khởi nghĩa là vì

A. họ căm thù chính quyền đô hộ.

B. họ muốn được làm quan sau khi cuộc khởi nghĩa thắng lợi.

C. họ căm thù chính quyền đô hộ và muốn giành lại độc lập cho dân tộc.

D. họ muốn có ruộng đất để cày cấy.

14. Lý Bí lên ngôi Hoàng đế (Lý Nam Đế) vào năm

A. 544.

B. 554.

C. 556.

D. 602.

15. Lý Bí đặt tên nước ta là

A. Văn Lang.

B. Âu Lạc.

C. Vạn Xuân.

D. Đại Cồ Việt.

16. Thế kỉ VII, dưới ách thống trị của nhà Đường, Giao Châu bị đổi thành

A. châu Giao.

B. AnNam đô hộ phủ.

C. Giao Chỉ.

C. Cửu Chân.

17. Công trình nghệ thuật đặc sắc của Cham-pa là

A. nhà sàn.

B. Phật nhà mồ.

C. tháp Chăm.

D. tượng phù điêu.

18. Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất giành được thắng lợi vào

A. năm 917.

B. năm 930.

C. năm 931.

D. năm 938.

419. Ngô Quyền quyết định chọn cửa sông Bạch Đằng để xây dựng trận địa đánh giặc vì ở đây

A. địa thế rừng rậm hiểm trở, thủy triều lên xuống mạnh.

B. cửa ngõ giao thông, thuận tiện cho việc đi lại.

C. lòng sông sâu hơn chục mét và rộng hàng nghìn mét.

D. gần rừng núi nên có nhiều gỗ.

20. Thắng lợi của trận Bạch Đằng có ý nghĩa trọng đại nhất là

A. giữ vững nền độc lập tự chủ, mở ra thời đại độc lập lâu dài của dân tộc.

B. đánh tan cuộc chiến tranh xâm lược lần thứ hai của quân Nam Hán.

C. rửa được thù nhà.

D. chiến thắng vĩ đại trong truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta.

2

1,A

2,B

3,A

4,A

5,C

6,D

7,B

8,C

9,A

10,C

11,B

12,

13,

14,

15,

16

17

18

19

20

 

29 tháng 1 2021

1.A

2.B

3.A

4.A

5.C

6.D

7.B

8.C

9.A

10.C

11.B

12.B

13.C

14.A

15.C

16.B(có lẽ vậy)

17.B

18.D

19.A

20.A