Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:2Al+3S\rightarrow^{t^o}Al_2S_3\\ b,\text{số nguyên tử }Al:\text{số nguyên tử }S:\text{số nguyên tử }Al_2S_3=2:3:1\\ c,\text{Bảo toàn KL:}m_{Al}+m_S=m_{Al_2S_3}\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25,5}{150}=0,17\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3S --to--> Al2S3
0,34<----------0,17
=> \(H\%=\dfrac{0,34.27}{10,8}.100\%=85\%\)
\(n_{Al_2S_3}=\dfrac{25.5}{150}=0.17\left(mol\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{10.8}{27}=0.4\left(mol\right)\)
\(2Al+3S\underrightarrow{^{t^0}}Al_2S_3\)
\(0.34...........0.17\)
\(H\%=\dfrac{0.34}{0.4}\cdot100\%=85\%\)
theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng: mfe + ms = mfes khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là: ms = mfes – mfe = 44 – 28 = 16(g) khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 30 – 16 = 14 (g)
ta có: nAl=5,4:27=0,2 mol
nS=6,4:32=0,2 mol
PTHH: 2Al + 3S \(\rightarrow\) Al2S3
ban đầu: 0,2 0,2 (mol)
phản ứng: 0,2 \(\leftarrow\) 0,2 (mol)
sau PƯ: 0 0 \(\frac{1}{15}\) (mol)
vậy sau phản ứng Al dư, S hết ( nhưng do cùng số mol nên Al hết)
mAL2S3= \(\frac{1}{15}.150=10\left(g\right)\)
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có công thức khối lượng của phản ứng:
m F e + m S = m F e S
Khối lượng lưu huỳnh đã hóa hợp với sắt là:
m S = m F e S - m F e = 44 – 28 = 16(g)
Khối lượng lưu huỳnh lấy dư: 20 – 16 = 4 (g)
\(n_{FeS}=\dfrac{44}{88}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + S --to--> FeS
0,5 0,5
\(m_{S\left(dư\right)}=20-32.0,5=4\left(g\right)\)
PTHH: 2Al + 3S ===> Al2S3
=> nAl = 8,1 / 27 = 0,3 mol
=> nS = 9,6 / 32 = 0,3 mol
Lập tỉ lệ ===> Al dư, S hết
=> nAl(pứ) = 0,2 mol
=> mAl(pứ) = 0,2 x 27 = 5,4 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mAl2S3 = 5,4 + 9,6 = 15 gam
mAl2S3=mAl+mS
mAl2S3=8,1+9,6=17,7
=>mAl2S3=17,7g