K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2021

Đặt : nKMnO4 = 3a(mol) 

nKClO3 = 4a (mol) 

mX = 3a * 158 + 4a * 122.5 = 48.2 (g) 

=> a = 0.05 

BTKL : 

mO2 = 48.2 - 40.2 = 8 (g) 

nO2 = 8/32 = 0.25 (mol) 

BT e : 

5nKMnO4 + 6nKClO3 = 4nO2 + 2nCl2 

=> nCl2 = 5*0.15 + 6*0.2 - 4*0.25 = 0.95 (mol) 

VCl2 = 21.28 (l) 

Chúc em học tốt và có những trải nghiệm mới tại hoc24.vn !

22 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi cho hỗn hợp Y phản ứng với HCl đặc sẽ xảy ra phản ứng oxi hóa – khử tạo ra Cl2

26 tháng 1 2018

Đáp án D

3 tháng 10 2016

Em có thể tham khảo cách giải sau:
Ta có: mO2 = (15,8 + 24,5)-36,3 = 4 gam. => nO2 = 0,125 mol.
nKMnO4 = 0,1 mol, nKClO3 = 0,2 mol.
Mn7+ + 5e -> Mn2+
Cl5+ + 6e -> Cl-1
2O2- -> O2 + 4e
2Cl-1 -> Cl2 + 2e
Bảo toàn electron, ta có: 0,1*5  + 0,2*6  = 0,125*4 + 2*nCl2
 => nCl2 =0,6 mol.

           3Cl2     +    6NaOH   ->  5NaCl  +    NaClO3   +  3H2O  (vì đun nóng).

Bđ       0,6              1,5

P/ư      0,6               1,2            1,0                0,2

Sau p/ư 0                 0,3           1,0                0,2.

=> m Rắn =0,3*40  + 1,0*58,5 +  0,2*106,5 = 91,8 gam.

1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu 2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan...
Đọc tiếp

1/Nung hỗn hợp gồm KMnO4 và KClO3 ở nhiệt độ cao đến khối lương không đổi thu được hỗn hợp chất rắn mới có khối lượng bằng 75% khối lượng hỗn hợp ban đầu tính tỉ lệ khối lượng KMnO4 và KClO3 cần lấy và thành phần % theo khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu

2/ Hỗn hợp C gồm 2 kim loại nhôm và R chưa biết hóa trị. Tỉ lệ số mol của kim loại nhôm và R là 2:1. Hòa tan 3,9g hỗn hợp C trong dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được 4,48dm3 khí H2 đktc xác ddingj kim loại R và tính tổng khối lượng muối thu được sau phản ứng

3/ Hỗn hợp D gồm sắt và một kim loại M có hóa trị II. Hòa tan ,6g hỗn hợp D vào dung dịch hCl dư thì thu được 4,48l khí đktc . mặt khác khi hòa tan hoàn toàn 4,6g kim loại M vào dung dịch có chứa 18,25g HCl thu được dung dịch E cho quỳ tím vào dung dịch E thấy quỳ tím chuyển thành màu đỏ.Xác định kim loại M và tính khối lượng mỗi kim loại có tỏng hỗn hợp

1

Câu 1.

giả sử có 100g KMnO4, KClO3

⇒m chất rắn =75g

2KMnO4 \(\underrightarrow{to}\) K2MnO4+MnO2+O2

x___________x/2_____ x /2__ x/2 (mol)

2KClO3→2KCl+3O2

y _________y___3y/2

\(\left\{{}\begin{matrix}158x+122.5y=100\\142x+74.5y=75\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,4\end{matrix}\right.\)\

⇒mKMnO4⇒%

⇒mKClO3⇒%

5 tháng 8 2018

Đáp án C

 

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

9 tháng 8 2017

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có M=32

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được

 

Gọi

23 tháng 1 2019

Đáp án C

C nóng đỏ phản ứng với O2 thu được hỗn hợp khí có   M ¯ = 32

 

Þ 2 khí là CO và CO2 vi tổng số mol bằng 0,04. Dùng quy tắc đường chéo được