Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Chú ý: Không tồn tại muối sunfua của Al và Fe(III). H2S không phản ứng với AlCl3 nhưng nếu
Có sự khác nhau này do Fe3+ có tính oxi hóa mạnh còn Al3+ tính oxi hóa yếu
Chất rắn gồm : Ag,Cu dư
\(n_{Ag} = n_{AgNO_3} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow n_{Cu} = \dfrac{15,92-0,1.108}{64} = 0,08(mol)\)
Gọi \(n_{Cu} = n_{Fe} = a(mol)\)
Dung dịch sau phản ứng :
\(Fe^{2+} : a + 0,14\\ Cu^{2+} : a - 0,08\\ NO_3^- : 0,1 + 0,14.3 = 0,52(mol)\)
Bảo toàn điện tích : 2(a+0,14) + 2(a -0,08) = 0,52
⇒ a = 0,1
Vậy \(n_{Fe^{2+}} = a + 0,14 = 0,24(mol)\)
Bảo toàn e :
\(n_{Fe^{2+}} = 3n_{NO}\\ \Rightarrow n_{NO} = \dfrac{0,24}{3} = 0,08(mol)\\ \Rightarrow V = 0,08.22,4 = 1,792(lít)\)
Đáp án C
Đáp án C
Ta có:
Fe + 2HCl→ FeCl2 + H2
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Bảo toàn Fe: nFe bđ = 0,2 + 0,2.3 = 0,8
2Fe → Fe2O3
0,8 → 0,4
=> m = 0,4.160 = 64 (g)
Có lẽ đề cho nung kết tủa trong không khí chứ không phải "để" bạn nhỉ?
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
____0,04_____0,04_____0,04 (mol)
\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)
0,03_____0,03______0,03 (mol)
⇒ nCuSO4 dư = 0,1 - 0,04 - 0,03 = 0,03 (mol)
- Dung dịch X gồm: ZnSO4: 0,04 (mol), FeSO4: 0,03 (mol) và CuSO4: 0,03 (mol)
PT: \(ZnSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Zn\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
______0,04__________________0,04______0,04 (mol)
\(Zn\left(OH\right)_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaZnO_2+2H_2O\)
\(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
0,03____________________0,03______0,03 (mol)
\(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}+BaSO_{4\downarrow}\)
0,03____________________0,03_______0,03 (mol)
- Kết tủa thu được gồm: Fe(OH)2: 0,03 (mol), Cu(OH)2: 0,03 (mol) và BaSO4: 0,1 (mol)
PT: \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4H_2O\)
_________0,03_________0,015 (mol)
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O\)
0,03_________0,03 (mol)
⇒ m = mFe2O3 + mCuO + mBaSO4 = 0,015.160 + 0,03.80 + 0,1.233 = 28,1 (g)
2. pt: Fe + 3HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)2 + NO + 3/2H2\(\uparrow\)
0.15 mol \(\rightarrow\) 0.45mol
CM = \(\frac{n}{v}\) \(\Rightarrow\) V = \(\frac{n}{C_M}\) = 0.45/1 = 0.45 lít
giải tương tự ta cũng được V của HNO3 khi tác dụng với Cu là 0.45 lít.
cộng V của hai pt lại với nhau ta được thể tích HNO3 là 0.9 lít
Rắn X chứa Fe, có thể có các oxit (FeO, Fe2O3, Fe3O4)
Coi X chỉ gồm có Fe và O. Gọi x; y lần lượt là số mol Fe và O trong X.
=> 56x+16y=6,96 (1)
Tính đc: nNO=0,015 ; nNO2=0,085.
Quá trình cho nhận e:
Fe -------->Fe(+3) + 3e
x..............................3x
O + 2e ----------> O(-2)
y.....2y
N(+5) + 3e ---------> N(+2)
.............0,045..........0,015
N(+5) + 1e -----------> N(+4)
............0,085.............0,085
Bảo toàn e => 3x=2y+0,045+0,085 (2)
Giải (1) và (2) => x=0,1 ; y=0,085
Vậy số mol Fe(Fe2O3)=nFe=0,1 => nFe2O3=0,05
=> mFe2O3=8 gam
b) Tự tính nhé
ta có : \(n_{Fe\left(hh\right)}=0,3+0,15.2+0,1.3=0,9\left(mol\right)\)
chất rắn C sẽ là \(Fe_2O_3\)
Ta có PTHH chung
\(2Fe--->Fe_2O_3\)
\(0,9\) \(0,45\) (mol)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=72\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{rC}=72\left(g\right)\)
Ta có một dảy chuyển hóa như sau:
Fe --> FeSO4 --> Fe(OH)2 --> Fe2O3
0.3-----------------------------------...
Fe2O3 --> Fe2(SO4)3 --> Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.15----------------------------------...
Fe3O4 --> Fe2(SO4)3 và Fe(SO4)2 --> Fe(OH)2 và Fe(OH)3 --> Fe2O3
0.1-----------------------------------...
=> nFe2O3 = 3*0.15 = 0.45 (mol)
=> mFe2O3 = 72g