K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2018

Giải✿ :

Số mol KClO3 tham gia phản ứng : nKClO3=\(\dfrac{73,5}{122,5}\)=0,6 (mol)

PTHH: 2KClO3→2KCl+3O2

Theo phương trình ⇒Số mol của O2 là : 0,9 mol

Thể tích O2 thu được ở đktc :

VO2= 0,9.22,4=20,16(lít)

14 tháng 4 2019

2KClO3 => 2KCl + 3O2

nO2 = V/22.4 = 53.76/22.4 = 2.4 (mol)

Theo phương trình ==> nKCl = 1.6 (mol), nKClO3 = 1.6 (mol)

==> mKClO3 pứ = n.M = 122.5 x 1.6 = 196 (g)

mKCl = n.M = 74.5 x 1.6 = 119.2 (g)

==> mKClO3 không pứ = 168.2 - 119.2 = 49 (g)

==> m KClO3 ban đầu = 49 + 196 = 245 (g)

14 tháng 4 2019

\(n_{O_2}=\frac{53,76}{22,4}=2,4\left(mol\right)\)

\(m_{O_2}=2,4.32=76,8\left(g\right)\)

PTHH: 2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

1,6 <-------------------- 2,4 (mol)

->\(m_{KClO_3\left(pư\right)}=1,6.122,5=196\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL :

\(m_{KClO_3\left(bđ\right)}=m_{CR}+m_{O_2} \)

=> \(m_{KClO_3\left(bđ\right)}=168,2+76,8\)

= 245 (g)

=> \(\%m_{KClO_3\left(pư\right)}=\frac{196}{245}.100\%=80\%\)

20 tháng 4 2019

2KClO3 => 2KCl + 3O2

Theo ĐLBTKL => mO2 = 61.25 - 42.05 = 19.2g => nO2 = m/M = 19.2/32 = 0.6 (mol)

=> mKClO3 pứ = n.M = 0.4 x 122.5 = 49 (g)

%mKCLO3 pứ = 49x100/61.25 = 80%

3O2 => 2O3

dhh/H2 = 18 ===> Hh = 36 (g/mol)

Theo pp đường chéo:

nO2/nO3 = 12/4 = 3 => VO2/VO3 = 3

=> %VO2 = 75%, %VO3 = 25%

7 tháng 11 2016

pthh

2KclO3---> 2KCl+3O2 (1)

2Mg+O2-->2MgO (2)

n MgO=0,4 mol

theo 2--> n O2=0,2 mol

a,

theo 1---> nKClO3=2/15 mol

m KClO3=16,33 g

b,

V O2=0,2 . 22,4=4,48l

V kk=22,4 l

 

11 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: S + O2 ==to==> SO2

a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nO2 = nS = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi

=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)

 

11 tháng 12 2016

Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8

=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g

mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g

mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g

nH = 4 mol

nC = 1 mol

CTHH : CH4

5 tháng 3 2020

a) 2KClO3--->2KCl+3O2

b) n KClO3=24,5/122,5=0,2(mol)

Theo pthh

n O2=3/2n KClO3=0,3(mol)

V O2 (đktc)=0,3.22,4=6,72(l)

c) 4P+5O2--->2P2O5

n P=4/5 n O2=0,24(mol)

m P=0,24.31=7,44(g)

n P2O5=2/5n O2=0,12(mol)

m P2O5=0,12.142=17,04(g)

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây: CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO. Bài 2: Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau: Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2 Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính: a) Khối lượng axit tham gia phản ứng. b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành. c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc) Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được...
Đọc tiếp

Bài 1: Lập công thức các bazơ ứng với các oxit sau đây:

CuO, FeO, Na2O, BaO, Fe2O3, MgO.

Bài 2:

Kẽm tác dụng với axit sunfuric theo sơ đồ sau:

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

Có 13g kẽm tham gia phản ứng. Tính:

a) Khối lượng axit tham gia phản ứng.

b) Khối lượng muối ZnSO4 tạo thành.

c) Thể tích khí hidro thu được sau phản ứng (đktc)

Bài 3: Người ta nung canxi cacbonat (CaCO3) ở nhiệt độ cao, thu được canxi oxit (CaO) và 5,6 lít khí cacbonic (CO2).

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng CaCO3 tham gia phản ứng.

c) Tính khối lượng CaO thu được sau phản ứng.

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

mn giúp giùm mik với ạ. Mk đang cần gấp lắm. Mơn mn nhìu

2
25 tháng 2 2020

Bài 1:

oxit bazo tương ứng
CuO Cu(OH)2
FeO Fe(OH)2
Na2O NaOH
BaO Ba(OH)2
Fe2O3 Fe(OH)3
MgO Mg(OH)2

Bài 2

Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2

n Zn=13/65=0,2(mol)

a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)

m H2SO4=0,2.98=19,6(g)

b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)

m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)

c) n H2=n Zn=0,2(mol)

V H2=0,2.22,4=4,48(l)

Bài 3:

a) CaCO3--->CaO+CO2

b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)

n CaCO3=n CO2=0,25(mol)

m CaCO3=0,25.100=25(g)

c) n CaO=n CO2=0,25(mol)

m caO=0,25.56=14(g)

Bài 4:

a) 2KClO3--->2KCl+3O2

b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)

n KCl=n KClO3=0,6(mol)

m KCl=0,6.74,5=44,7(g)

c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)

V O2=0,9.22,4=20,16(l)

Bài 5

a) 4Al+3O2---.2Al2O3

b)n Al=13,5/27=0,5(mol)

n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)

m Al2O3=0,25.102=25,5(g)

c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)

V O2=0,375.22,4=8,4(l)

25 tháng 2 2020

Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.

a) Viết PTHH

b) Tính khối lượng muối KCl.

c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).

-------------------------------------------

\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)

\(-----0,6----0,6--0,9\)

\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)

\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)

Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.

a) Viết PTHH.

b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.

c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).

------------------------------------

\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)

\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)

Vậy .........

9 tháng 12 2018

nKClO3 = \(\dfrac{73,5}{122,5}\)= 0,6 (mol)

2KClO3 ----> 2KCl + 3O2

0,6 0,6 0,9 (mol)

a, => mKCl = 0,6.74,5 = 44,7 (g)

=> VO2 = 0,9.22,4 = 20,16 (l)

b,

3Fe + 2O2 ----> Fe3O4

0,9 0,45 (mol)

=> mFe3O4 = 0,45.232 = 104,4 (g)

9 tháng 12 2018
https://i.imgur.com/6jylBza.jpg
19 tháng 11 2016

Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)

Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)

Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)

Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)

BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng

Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)

Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết

Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)

Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)

a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)

\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)