K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2017
A B
1.(x3-3x2+3x-1):(x-1) a.x2-2x+1
2.(x+3)(x2-3x+9) b.(x2+3)(x-1)
3. x4+3x-x3-3 c. 27+x3
Nối: 1--a ; 2--c ;3 -- b

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x2−2xy+x3yb) 7x2y2+14xy2−212yc) 10x2y+25x3+xy2 2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24. 3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tửa) x(x−2)+2(2−x)b) 4(x+1)3−x−1c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3) 4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.5.Tìm xxa) 4x(x+1)=x+1b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0 6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên...
Đọc tiếp

1.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x2−2xy+x3y
b) 7x2y2+14xy2−212y
c) 10x2y+25x3+xy2

 

2.Chứng minh với mọi số nguyên nn , (2n+1)3−(2n+1) chia hết cho 24.

 

3.Hãy phân tích các đa thức sau thành nhân tử
a) x(x−2)+2(2−x)
b) 4(x+1)3−x−1
c) 5x(x−3)+(x−3)2−(x−3)

 

4.Tính giá trị biểu thức: A=x3−2x2y+xy2 với =117,y=17.

5.Tìm xx
a) 4x(x+1)=x+1
b) 2x(x2+1)−2x2(x+1)=0

 

6.Chứng minh bình phương của 1 số nguyên lẻ luôn chia 8 dư 1.

 

7.Tính nhanh: 81.67+81.44−81.11

 

8.Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn nhận giá trị không âm với mọi giá trị của biến
a) x(x+2)+2x+4
b) 3x(x+1)+3(x+1)+5

 

9.Chứng minh đẳng thức
a) (x−2)2+(x−2)=(x−1)2−(x−1)
b) (x3−27)−9(x−3)=x(x2−9)

 

10.Tìm 3 số nguyên liên tiếp biết rằng hiệu giữa tích 3 số với lập phương số ở giữa bằng 1

 

3
9 tháng 8 2020

Giúp mk!! 

9 tháng 8 2020

a. \(x^2-2xy+x^3y=x\left(x-2y+x^2y\right)\)

b. \(7x^2y^2+14xy^2-21^2y=7y\left(x^2y+2xy-63\right)\)

c. \(10x^2y+25x^3+xy^2=x\left(5x+y\right)^2\)

24 tháng 8 2017

1.a/(x²+2x+1)(x+1)

=(x+1)(x²+2x+1)

=x(x²+2x+1)+1(x²+2x+1)

=x³+2x²+x+x²+2x+1

=x³+3x²+3x+1

c/(x-5)(x³-2x²+x-1)

=x(x³-2x²+x-1)-5(x³-2x²+x-1)

=x⁴-2x³+x²-1-5x³+10x²-5x+5

=x⁴-7x³+11x²+4-5x

=x⁴-7x³+11x²-5x+4

3.

Giá trị của x và y Giá trị của biểu thức(x+y) (x²-Xy+y²)
x=-10,y =2 -1008
x=-1,y=0 -1
x=2,y=-1 7
x=-0,5;y=1,25 -2,08125

6 tháng 9 2017

4).

(x-5)(3x+3)-3x(x-3)+3x+7

= 3x2+3x-15x-15-3x2+9x+3x+7

=(3x2-3x2)+(3x-15x+9x+3x)-15+7

=0 + 0 -8= -8

Vậy biểu thức được chứng minh

5). Sai đề rồi bn ơi!

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B Cột A Cột B 1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1) 2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3) 3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y) 4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1) e) (a-2)(a) Câu 2: Điền vão chỗ trống: 3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................] Câu 3:...
Đọc tiếp

Mn làm hộ mình với ạ, cảm ơn những bạn đã giúp mik giải trc

Câu 1: Nối các phép tính ở cột A phù hợp với cột B

Cột A Cột B
1) a(a-2)+(a-2) a) (x+1-y)(x+y+1)
2) x2+2x+1-y2 b) (x-y+3)(x-y-3)
3) 2xy-x2-y2+16 c) (4-x-y)(4-x+y)
4) x2-2xy+y2-9 d) (a-2)(a+1)
e) (a-2)(a)

Câu 2: Điền vão chỗ trống:

3x2+6xy+3y2-3z2=3[(x2+xy+.........)-.........................]

Câu 3: Phương trình x(x-7)-2(7-x)=0 có nghiệm là:

A. x1=7, x2=2 B. x1=-7, x2=2 C. x1=7, x2-2 D.x1=-7, x2=-2
Câu 4: Phân tích đa thức sau thành nhân tử N=36-4x2+8xy-4y2

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 5: Rút gọn và tính giá trị biểu thức với x=3 A=(x2+3)2-(x+2)(x-2)

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Câu 6: Giải phương trình: x(2x-7)-4x+14=0

....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

1
14 tháng 9 2018

Câu :

1d

2a

3c

4b

11 tháng 2 2020
https://i.imgur.com/q004oeN.jpg
11 tháng 2 2020

\(\left(2x-5\right)^2=x^2+6x+9\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2=\left(x+3\right)^2\\ \Leftrightarrow\left(2x-5\right)^2-\left(x+3\right)^2=0\\\Leftrightarrow \left(2x-5-x-3\right)\left(2x-5+x+3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-8\right)\left(3x-2\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x-8=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=8\\x=\frac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{8;\frac{2}{3}\right\}\)

\(x^2+\left(x+2\right)\left(11x-7\right)=4\\ \Leftrightarrow x^2+11x^2-7x+22x-14=4\\ \Leftrightarrow12x^2+15x-18=0\\ \Leftrightarrow12\left(x^2+\frac{5}{4}x-\frac{3}{2}\right)=0\\\Leftrightarrow x^2+\frac{5}{4}x-\frac{3}{2}=x^2-\frac{3}{4}x+2x-\frac{3}{2}=0\\\Leftrightarrow x\left(x-\frac{3}{4}\right)+2\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)=0\\\Leftrightarrow \left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-\frac{3}{4}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=\frac{3}{4}\end{matrix}\right. \)

Vậy tập nghiệm của phương trình trên là \(S=\left\{-2;\frac{3}{4}\right\}\)

Dạng 1: Phương trình bậc nhất Bài 1: Giải các phương trình sau : a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5) b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2 e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\) f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\) g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\) h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\) i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Phương trình bậc nhất

Bài 1: Giải các phương trình sau :

a) 0,5x (2x - 9) = 1,5x (x - 5)

b) 28 (x - 1) - 9 (x - 2) = 14x

c) 8 (3x - 2) - 14x = 2 (4 - 7x) + 18x

d) 2 (x - 5) - 6 (1 - 2x) = 3x + 2

e) \(\frac{x+7}{2}-\frac{x-3}{5}=\frac{x}{6}\)

f) \(\frac{2x-3}{3}-\frac{5x+2}{12}=\frac{x-3}{4}+1\)

g) \(\frac{x+6}{2}+\frac{2\left(x+17\right)}{2}+\frac{5\left(x-10\right)}{6}=2x+6\)

h) \(\frac{3x+2}{5}-\frac{4x-3}{7}=4+\frac{x-2}{35}\)

i) \(\frac{x-1}{2}+\frac{x+3}{3}=\frac{5x+3}{6}\)

j) \(\frac{x-3}{5}-1=\frac{4x+1}{4}\)

Dạng 2: Phương trình tích

Bài 2: Giải phương trình sau :

a) (x + 1) (5x + 3) = (3x - 8) (x - 1)

b) (x - 1) (2x - 1) = x(1 - x)

c) (2x - 3) (4 - x) (x - 3) = 0

d) (x + 1)2 - 4x2 = 0

e) (2x + 5)2 = (x + 3)2

f) (2x - 7) (x + 3) = x2 - 9

g) (3x + 4) (x - 4) = (x - 4)2

h) x2 - 6x + 8 = 0

i) x2 + 3x + 2 = 0

j) 2x2 - 5x + 3 = 0

k) x (2x - 7) - 4x + 14 = 9

l) (x - 2)2 - x + 2 = 0

Dạng 3: Phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bài 3: Giải phương trình sau :

\(\frac{90}{x}-\frac{36}{x-6}=2\) \(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-3}=\frac{8}{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}\)
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\) \(\frac{1}{2x-3}-\frac{3}{x\left(2x-3\right)}=\frac{5}{x}\)
\(\frac{x+3}{x-3}-\frac{1}{x}=\frac{3}{x\left(x-3\right)}\) \(\frac{3}{4\left(x-5\right)}+\frac{15}{50-2x^2}=\frac{-7}{6\left(x+5\right)}\)
\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\) \(\frac{x}{x+1}-\frac{2x-3}{1-x}=\frac{3x^2+5}{x^2-1}\)

0
3 tháng 9 2018

8 - x3 đúng đó bạn

3 tháng 9 2018

cảm ơn bạn

b: \(=\left(a+b\right)^2+2c\left(a+b\right)+c^2+\left(a+b\right)^2-2c\left(a+b\right)+c^2-4c^2\)

\(=2\left(a+b\right)^2-2c^2\)

\(=2\left(a+b+c\right)\left(a+b-c\right)\)

c: \(\left(a+b\right)^3-\left(a-b\right)^3\)

\(=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3-a^3+3a^2b-3ab^2+b^3\)

\(=6a^2b+2b^3\)

\(=2b\left(3ab+1\right)\)

e: \(\left(x+y\right)^3-x^3-y^3\)

\(=x^3+3x^2y+3xy^2+y^3-x^3-y^3\)

\(=3x^2y+3xy^2=3xy\left(x+y\right)\)