K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

nội dung chính của" Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.  - Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.  Que diêm tắt phụt và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biết mất. " :

- Sự nhung nhớ da diết của em bé đối với bà và sự khát khao được gặp bà . Em nhớ những kỉ niệm khó quên lúc còn có bà ở bên , ấm êm , no đủ , lại không đói rét . Cái đói khổ đã cuốn lấy cơ thể yếu ớt của em , làm em móng ước được đi cùng bà , gặp Thượng Đế uy linh . 

-Cái lạnh giá của mùa Đông ở Đan Mạch đã dằn vặt 1 cô gái nhỏ . Cái chết đến với bà cũng là ngày nó tước đi quyền đc sống hạnh phúc , ấm êm của 1 đứa trẻ mà đáng lẽ ra nó xứng đnags đc nhận .

=> Ước mong được ở cùng bà bùng cháy trong tâm trí của em . Thoát khỏi cái đói khổ , lạnh giá , sự hành hạ của 1 người cha độc ác .

12 tháng 12 2021

3. BPTT: Liệt kê.

Tác dụng: Làm cho đoạn văn thêm biểu cảm

Cho thấy những điều cô bé nói chỉ là ảo mộng và cô bé mơ ước được đến bên bà. 

4. (5)CháuCN1// van bàVN1//, CN2// xin với Thượng đế chí nhân cho cháu về với bàVN2. 

Quan hệ nối tiếp

12 tháng 12 2021

cảm ơnnnnnnnnnnnnnnnnnnnnn

 

Cho đoạn văn :" Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! Cháu van bà, bà xin...
Đọc tiếp

Cho đoạn văn :
" Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu."
                                                                                           " Cô bé bán diêm"- An-đéc-xen
Câu 1: Từ "ơi" trong câu " Bà ơi!" thuộc loại từ nào dùng để làm gì.
Câu 2: Xác định từ loại của từ "với" trong câu văn "  Em bé reo lên, cho cháu đi với ! ". Chức năng của từ đó trong câu.
Câu 3: Xác định cấu tạo của câu "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà."
Câu 4: Câu văn "Cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà." có mấy vế câu ? Giữa mỗi vế câu nối với nhau bằng dấu hiệu nào ?

0
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  “Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:  

“Bà ơi! Em bé reo lên, cho cháu đi với! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây thông Nô-en ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này; trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn, cháu sẽ được gặp lại bà, bà ơi! Cháu van xin bà, bà xin Thượng đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”  

(SGK Ngữ văn 8, tập I)

Câu 1: Nội dung chính của đoạn văn trên là gì? Em có suy nghĩ gì về điều đó?

Câu 2: Những từ in đậm thuộc loại từ nào? Nêu hiệu quả của cách dùng những từ ấy? 

Câu 3: Có thể nói trong truyện “Cô bé bán diêm” của An- đéc- xen được kể bằng thủ pháp đối lập. Em hãy chỉ rõ và nêu tác dụng của thủ pháp đối lập đó? 

Giúp tớ với ạ

0
Help me (cần gấp)Đọc kỹ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.– Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà...
Đọc tiếp

Help me (cần gấp)

Đọc kỹ đoạn ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:

“Em quẹt một que diêm nữa vào tường, một ánh sáng xanh tỏa ra xung quanh và em bé nhìn thấy rõ ràng là bà em đang mỉm cười với em.

Bà ơi ! Em bé reo lên, cho cháu đi với ! Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến đi mất như lò sưởi, ngỗng quay và cây Noel ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu ở nơi này; trước kia, khi bà chưa về với thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao ! Dạo ấy bà đã từng nhủ cháu rằng nếu cháu ngoan ngoãn cháu sẽ được gặp lại bà; bà ơi! cháu van bà, bà xin với Thượng Đế chí nhân cho cháu về với bà. Chắc Người không từ chối đâu.”

Câu 2: Xét theo cấu tạo câu “ Bà ơi” thuộc kiểu câu gì? Và từ in đậm “với” trong câu văn tiếp theo thuộc kiểu câu gì?

0
25 tháng 11 2021

“Em bé đánh que diêm thứ tư, em bé "nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em". Khi em đánh tiếp những que diêm còn lại trong bao diêm, em thấy bà em to lớn và đẹp lão, bà em cầm lấy tay em, hai bà cháu vụt bay lên chầu Thượng đế" (Cô bé bán diêm)

Ý nghĩa của mộng tưởng này là gì?

A. Khao khát tình thương của bà trao cho.

B. Muốn được trường sinh bất tử.

C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".

D. Được gặp bà sống yên vui trong lòng bà

25 tháng 11 2021

C. Muốn thoát khỏi cảnh ngộ đen tối "chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ nào".

3 tháng 7 2017

Chọn đáp án: C

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.           Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã...
Đọc tiếp

Que diêm tắt phụt, và ảo ảnh rực sáng trên khuôn mặt em bé cũng biến mất.

          Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà em lại! Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe dọa họ nữa. Họ đã về chầu Thượng đế.

          Sáng hôm sau, tuyết vẫn phủ kín mặt đất, nhưng mặt trời lên, trong sáng, chói chang trên bầu trời xanh nhợt. Mọi người vui vẻ ra khỏi nhà.

         Trong buổi sáng lạnh lẽo ấy, ở một xó tường, người ta thấy một em gái có đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Em đã chết vì giá rét trong đêm giao thừa.

                                                              (Ngữ văn 8, tập Một).

Câu 1. Dựa vào đoạn văn trên, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phương thức Tổng hợp – Phân tích – Tổng hợp nêu cảm nhận của em về cái chết của cô bé bán diêm. Đoạn văn có sử dụng câu bị động và thán từ (gạch chân và chú thích).

Câu 2. Theo em, vì sao tác giả không đặt tên cho nhân vật của mình trong truyện?

Câu 3: Cho câu văn: “Qua những mộng tưởng đẹp lung linh trong ánh lửa diêm, ta không chỉ thấy những ước mơ, khao khát về một mái ấm hạnh phúc của tuổi thơ mà ta còn xót xa trước số phận của một em nhỏ bất hạnh”. Lấy câu văn trên làm câu chủ đề, viết một đoạn văn diễn dịch (khoảng 12 câu), phân tích những mộng tưởng của cô bé. Trong đoạn văn có sử dụng câu ghép và dấu hai chấm. (Chú thích rõ câu ghép và dấu hai chấm) 

0