K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 9 2023

\(M+CuSO_4\rightarrow MSO_4+Cu\)

\(M+2AgNO_3\rightarrow M\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

Lượng M phản ứng ở 2 PT trên là như nhau.

=> \(m_M=0,52-0,24=0,28\left(g\right)\)

Gọi x là nM, theo tăng giảm khối lượng có: \(108.2.x-64x-0,24=0,52\Rightarrow x=0,005\)

=> \(M_M=\dfrac{0,28}{0,005}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy M là kim loại `Fe`

30 tháng 5 2021

undefined

27 tháng 9 2019

7 tháng 3 2021

a) pt: Zn + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + 2Ag

Ta có \(\dfrac{n_{Zn}}{n_{AgNO_3}}=\dfrac{0,01}{1}:\dfrac{0,01}{2}=2:1\rightarrow Zndư\)

Theo pt: \(n_{Zn}pư=\dfrac{1}{2}.nAgNO_3=0,005\left(mol\right)\)

=> \(m_{Zn}Pư=0,005.65=0,325g\)

b) m = 0,5 - 0,325 = 0,175g

b) Giả sử lượng Ag sinh ra bám vào thanh kẽm

Theo PTHH: \(n_{Ag}=n_{AgNO_3}=0,01\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{Ag}=0,01\cdot108=1,08\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{thanhkẽm}=m_{Zn}-m_{Zn\left(p/ứ\right)}+m_{Ag}=1,405\left(g\right)\)

2 tháng 8 2017

Khối lượng đinh sắt tăng 2g => số mol Fe pư = 2: (64-56) = 0,25 mol

26 tháng 6 2021

bạn vào đường link sau

https://i.imgur.com/4SlCpw8.jpg

11 tháng 3 2017

\(a)\)

\(PTHH: Zn +2AgNO_3 ---> Zn(NO_3)_2 + 2Ag \)

\(nZn = \dfrac{0,65}{65}=0,01(mol)\)

\(nAgNO_3 = 0,1.0,1 = 0,01 (mol)\)

So sánh: \(\dfrac{nZn}{1}=0,01>\dfrac{nAgNO_3}{2} = 0,005\)

=> \(Zn\) dư sau phản ứng, Chọn \(nAgNO_3\) để tính

Theo PTHH: \(nZn \) đã phản ứng \(=0,005(mol)\)

\(=> mZn \)\(= 0,005.65 = 0,325 (g)\)

\(b)\)

Theo PTHH: \(nAg = 0,01 (mol)\)

=> \(mAg = 0,01.108 = 1,08 (g)\)

mZn dư = mZn - mZn phản ứng \(= 0,65 - 0,325 = 0,325 (g)\)

Khi cho Zn tác dụng với AgNO3 thì thanh Zn tan ra kim loại màu bạc là Ag bám lên thanh Zn

=> thanh Zn sau khi lấy ra gồm có Zn dư sau phản ứng và lượng Ag bám lên (được tạo thành sau phản ứng)

\(<=> m = mZn (dư) + mAg \)

\(<=> m = 0,325 + 1,08 = 1,405 (g)\)

Vậy \(m=1,405 (g)\)

22 tháng 3 2019

Fe + 2Ag+ = Fe2+ + 2Ag

0,01 - - - 0,02 - - - - - 0,02

mtang(1) = 0,02 * 108 - 0,01 * 56 = 1,6 (g)

mtang = 101,72 - 100 = 1,72 (g) \(\Rightarrow\) mtang(2) = 1,72 - 1,6 = 0,12 (g)

Fe + Cu2+ = Fe+ + Cu

a - - - a - - a - - a

\(\Rightarrow\) 64a - 56a = 0,12 \(\Rightarrow\) a = 0,15

mFe = (0,01 + 0,015) * 56 = 1,4 (g)