Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ký hiệu hóa học là ký tự viết tắt tên các nguyên tố hóa học theo tiếng Latin hay tiếng Hy Lạp. Một số nguyên tố hóa học đặc biệt đặt tên theo nhà khoa học, nhằm tưởng nhớ đến sự cống hiến của họ dành cho khoa học và nhân loại
b) Các nguyên tố cùng nhóm là
+) Nhóm IA: H,Na
+) Nhóm IIA: Mg
+) Nhóm IIIA: B, Al
+) Nhóm VA: P
+ Nhóm VIA: O,S
+) Nhóm VIIIA: Ne,He
- Kim loại: Mg, Na, Al
- Phi kim: S, O,P, H, B
- Khí hiếm: Ne,He
a. Mỗi nguyên tố hóa học được biểu diễn bằng 1 hoặc 2 chữ cái, trong đó chữ cái đầu được viết ở dạng chữ in hoa gọi là kí hiệu hóa học.
b.*Những nguyên tố hóa học thuộc cùng một nhóm:
- H và Na thuộc cùng nhóm IA.
- B và Al thuộc cùng nhóm IIIA.
- S và O thuộc cùng nhóm VIA.
- He và Ne thuộc cùng nhóm VIIIA.
*Những nguyên tố là kim loại: Na, Mg, Al.
*Những nguyên tố phi kim: B, O, P, S.
*Những nguyên tố khí hiếm: He, Ne.
a) Magnesium (Mg) thuộc ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA trong bảng tuần hoàn.
b) Neon (Ne) thuộc ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA trong bảng tuần hoàn.
a: Ô 12, chu kì 3, nhóm IIA
b: Ô 10, chu kì 2, nhóm VIIIA
Các nguyên tố thuộc cùng `1` nguyên tố hóa học: `X1 - X3 - X7 , X2 - X5 , X4 - X8`
`a,` Gọi ct chung: `C_xS_y`
Theo qui tắc hóa trị: `IV.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{IV}=\dfrac{1}{2}\)
`-> x=1 , y=2`
`-> CTHH: CS_2`
`b,` Gọi ct chung: `Mg_xO_y`
Theo qui tắc hóa trị: `II.x = II.y = x/y =`\(\dfrac{II}{II}=\dfrac{1}{1}\)
`-> x=1 , y=1`
`-> CTHH: MgO`
`c,` Gọi ct chung: `Al_xBr_y`
Theo qui tắc hóa trị: `III.x = I.y = x/y =`\(\dfrac{I}{III}\)
`-> x=1 , y=3`
`-> CTHH: AlBr_3`
Đầu tiên là F fluorine số electon 19 stt 9 chu kì 2 nhóm VIIA
Thứ 2 là sodium số electon 23 stt 11 chu kì 3 nhóm IA
Cuối cùng là scandium số electon là 45 stt 21 chu kì 4 nhóm IIIB
A thì Si chu kì 3, còn lại chu kì 2
B tất cả chu kì 3
C có K và Fe chu kì 4, Ar chu kì 3
D có B chu kì 2 còn Al chu kì 3
=> Chọn B
Chọn B