K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2017

Ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển

4 tháng 4 2017

Kinh tế – xã hội dưới thời Nguyễn .

*Nông nghiệp:

-Khai hoang , di dân , lập ấp nên diện tích canh tác tăng.

-Chế độ quân điền không còn tác dụng .

-Không chú trọng sửa đắp đê.

-Tài chính thiếu hụt , nạn tham nhũng .

-Diện tích canh tác tăng nhưng không mang lại kết quả thiết thực do hậu quả chiếm đoạt ruộng đất của địa chủ .

* Thủ công nghiệp :

-Có điều kiện phát triển,nhà Nguyễn lập xưởng đúc tiền , đúc súng , đóng tàu ; thợ giỏi sản xuất trong các xưởng của nhà nước ,khai mỏ mở rộng .

-Nghề thủ công ở thành thị và nông thôn phát triển, nhưng còn phân tán ; thợ thủ công phải đóng thuế sản phẩm rất nặng.

* Thương nghiệp:

-Buôn bán thuận lợi ; thành thị như Hà Nội, Phú Xuân, Gia Định, Hội An, Mỹ Tho, Sa Đéc …….

-Thuyền buôn nước ngoài mua bán hàng hóa nhưng bị hạn chế , từ chối buôn bán với phương Tây

22 tháng 8 2017

 - Đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...).

    - Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, XVII, XVIII, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển.

5 tháng 5 2022

- Trong tiến trình phát triển lịch sử, Việt Nam nằm ở một trong những khu vực được coi là cái nôi của loài người và cũng được coi là một trong những trung tâm phát sinh nông nghiệp sớm với nền văn minh lúa nước, nơi đã từng trải qua các cuộc cách mạng đá mới và cách mạng luyện kim. Trên nền tảng phát triển kinh tế - xã hội thời Đông Sơn, trước những đòi hỏi của công cuộc trị thủy và chống xâm lăng, Nhà nước Văn Lang - Nhà nước đầu tiên - đã ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII trước Công nguyên. Bằng sức lao động cần cù sáng tạo, cư dân Văn Lang (sau đó là Âu Lạc) đã tạo dựng nên một nền văn minh tỏa sáng khắp vùng Đông Nam Á. Đi cùng với Nhà nước đầu tiên của lịch sử Việt Nam là một nền kinh tế phong phú, một nền văn hóa cao mà mọi người biết đến với tên gọi là văn minh Sông Hồng (còn gọi là văn minh Đông Sơn) với biểu tượng là trống đồng Đông Sơn - thể hiện sự kết tinh lối sống, truyền thống và văn hóa của người Việt cổ.

1 tháng 4 2017

Thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế ( khai thác huy động được nhân tài vật lực các nguồn tài nguyên cả nước

Đc kế thừa các thành tụ về kinh tế nông nghiệp ở các thời đại trước 16,17,18 nên có thuận lợi để phát triển kinh tế

Nhớ ủng hộ mình nha

1 tháng 4 2017

Cảm ơn bạn nha!hihi

23 tháng 4 2018

Ở thời kì này đất nước đã thống nhất có điều kiện rất thuận lợi để phát triển kinh tế (khai thác và huy động được nhân tài vật lực, các nguồn tài nguyên của cả nước...). Được kế thừa các thành tựu về kinh tế công thương nghiệp của các thế kỉ XVI, xvn, xvm, nên có thuận lợi để tiếp tục phát triển

4 tháng 4 2017

Kinh tế ở nước ta từ thế kỉ X đến nửa đầu XIX .

Nội dung

Các giai đoạn và những điểm mới .

Ngô - Đinh –Tiền Lê

Lý – Trần – Hồ

Lê sơ

Thế kỉ

XVI -XVIII

Nửa đầu XIX

1

Nông nghiệp

-Khuyến khích sản xuất .

-Lễ Tịch điền

- Ruộng tư nhiều, điền trang , thái ấp.

-Ngụ binh ư nông .

- Phép quân điền

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ , Hà đê sứ….

- Đáng Ngoài trì trệ.

-Đàng Trong phát triển

-Vua Quang Trung ban Chiếu Khuyến nông .

Vua Nguyễn chú ý khai hoang , lập đồn điền .

2

Thủ công nghiệp

- Xưởng thủ công nhà nước.

-Nghề thủ công cổ truyền phát triển .

Nghề gốm Bát Tràng

-Thăng Long có 36 phường thủ công .

- Làng nghề. .( Bát Tràng , La Khê, Ngũ Xá)

Làng nghề thủ công

Mở rộng khai thác mỏ .

3

Thương nghiệp

Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước : đồng Thái bình Thông bảo * Đinh), tiền Thiên Phúc ( Tiền Lê )

- Đẩy mạnh ngoại thương.

- Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

-Khuyến khích mở chợ.

-Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

-Xuất hiện đô thị, phố xá. (Thăng Long , Phố Hiến ,Thanh hà , Hội An ).

- Giảm thuế , mở cửa ải ,thông chợ .

-Nhiều thành thị mới ( Gia Định)

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.

4 tháng 4 2017

1. Giai đoạn từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV

- Văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIV phát triển trong hoàn cảnh dậy gió tưng bừng nhất của lịch sử dân tộc .

+ Hai lần chiến thắng quân Tống.
+ Ba lần chiến thắng quân Nguyên Mông.
+ Hai mươi năm chiến đấu và chiến thắng quân Minh.

- Thành phần chủ yếu văn học viết bằng chữ Hán, từ thế kỉ thứ XIII có chữ Nôm, Nhưng thành tựu chủ yếu vẫn là văn học viết bằng chữ Hán.

- Nội dung yêu nước chống xâm lược và tự hào dân tộc.

- Nghệ thuật đạt được những thành tựu như văn chính luận, văn xuôi đều về đề tài lịch sử, văn hoá. Thơ phú đều phát triển

- Các tác phẩm và tác giả: SGK

2. Thế kỉ thứ XV đến hết thế kỉ thứ XVII

- Sau chiến thắng quân Minh, nước Đại Việt phát triển tới đỉnh cao của chế độ phong kiến Việt Nam. Bước sang thế kỉ XVI và đến hết thế kỉ XVII xã hội phong kiến Việt Nam trượt dần trên một cái dốc không gì cứu vãn nổi. Xung đột giữa các tập đoàn pgong kiến dẫn đến nội chiến Lê - Mạc và Trịnh - Nguyễn kéo dài gần hết một thế kỉ.

- Nội dung: Ca ngợi cuộc kháng chiến chống quân Minh (Quân Trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi). Thiên Nam ngữ lục là tác phẩm diễn ca lịch sử viết bằng chữ Nôm. Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ Đã đánh dấu sự chuyển hướng từ cảm hứng ngợi ca sang phê phán những suy thoái về đạo đức và hiên thực xã hội.

- Nghệ thuật: SGK

3. Giai đoạn từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XIX

- Hoàn cảnh đáng lưu ý nhất của lịch sử dân tộc là những cuộc nội chiến và bão táp của các cuộc khởi nghĩa nông dân. cuộc khởi nghĩa của đội quân áo vải cờ đào đã lật đổ các tập đoàn phong kiến Đàng trong (chúa Nguyễn), Đàng ngoài (vua Lê, Chúa Trịnh), đánh tan quân xâm lược Xiêm ở phía Nam, 20 vạn quân Thanh ở phía Bắc, phong trào Tây Sơn suy yếu, Triều Nguyễn khôi phục chế độ phong kiến chuyên chế. Đất nước nằm trước hiểm hoạ xâm lăng của thực dân Pháp.

-Văn học phát triển vượt bậc về nội dung đã xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa. Đó là tiếng nói đòi quyền sống, quyền tự do cho con người (Trong đó có con người cá nhân).

- Tác phẩm: SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

4. Giai đoạn nửa cuối thế kỉ XIX

- Pháp xâm lược Việt Nam - kẻ thù mới đã xuất hiện. Cả dân tộc đứng lên chống ngoại xâm. Xã hội Việt Nam chuyển từ chế độ phong kiến sang chế độ thực dân nửa phong kiến (quyền hành trong tay bon thực dân phong kiến chỉ là tay sai)

- Văn học phát triển phong phú mang âm điệu bi tráng.

- Nội dung;SGK.

- Nghệ thuật: SGK.

9 tháng 6 2017
  Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp
Thời Ngô – Đinh – Tiền Lê

- Khuyến khích sản xuất.

- Lễ Tịch điền.

- Xưởng thủ công nhà nước.

- Nghề thủ công truyền thông phát triển.

- Đúc tiền đồng để trao đổi buôn bán trong nước.
Thời Lý – Trần – Hồ - Ruộng tư nhiều, điền trang, thái ấp. - Một số làng thủ công ra đời

- Đẩy mạnh ngoại thương.

-Thăng Long là trung tâm buôn bán sầm uất.

Thời Lê sơ

- Phép quân điền.

- Cơ quan chuyên trách như Khuyến nông sứ, Hà đê sứ...

- Thăng Long có 36 phường thủ công.

- Làng nghề thủ công ngày càng phát triển.

- Khuyến khích mở chợ.

- Hạn chế buôn bán với người nước ngoài.

Thế kỉ XVI – XVIII

- Đàng Ngoài trì trệ.

- Đàng Trong phát triển.

- Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông".

Các làng nghề thủ công ngày càng nhiều và phát triển mạnh mẽ.

- Xuất hiện đô thị, phố xá.

- Giảm thuế, mở của ải, thông chợ.

Nửa đầu XIX Vua Nguyễn chú ý khai hoang, lập đồn điền Mở rộng khai thác mỏ.

- Nhiều thành thị mới ra đời.

- Hạn chế buôn bán với phương Tây.